Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ CHÍNH - Coggle Diagram
CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ CHÍNH
A. Học vấn và thời gian
“Đời sống ta có hạn mà sự học hỏi thì vô hạn”.
Sự học càng tăng thì thời giờ để thu thập nó lại càng hẹp.
Hạng chuyên môn: họ quyết định chọn một vài sự
hiểu biết nào mà họ thích nhất
Họ bám lấy, ngăn tường đắp lũy, đem tất cả
thời giờ và tâm trí họ để nghiên cứu một cách sâu xa triệt để
“Dốt kim thời”: dốt và biết biện hộ sự
dốt nát của họ,dốt có “triết lý
Lý sự lắm và tìm đủ cách để biện
hộ sự khuất phục của họ trước vấn đề học hỏi.
“Ngụy bác học” = “Ngụy trí thức” - hạng người “dở dở ương ương”: cái gì cũng biết, nhưng không có cái gì thực
biết.
C. Cố gắng:Điều kiện của sự tiến bộ tinh thần
Khi mình biết vận dụng tất cả năng lực và năng khiếu của mình
Nhận thức được rõ ràng những ý kiến sâu thẳm của lòng mình
Biết sắp đặt lại những ký ức của mình, biết trầm
ngâm suy nghĩ, biết làm việc có phương pháp
Du lịch : Biết nhìn xem cái động cơ vô hình đã nhào nặn những sự kiện hữu hình
B. Cái học về bề rộng và cái học về bề sâu
“Phải có một cái học tổng quát để phụng sự cho
ngành chuyên môn của mình!”.
Sự vật trong đời chằng chịt dính líu nhau,
không có một sự vật nào là cô đơn độc lập cả.
Lợi ích : đào tạo cho ta có được một cái nhìn bao quát, không thiên kiến, trí óc và tâm hồn rộng rãi, hiểu được người chung quanh, không có tinh thần quá khích
Hiểu biết do bên ngoài đưa đến và hiểu biết do bên
trong mà phát huy ra được.
Cái học chuyên môn
Có lợi: nhiều cho xã hội, khiến cho công việc làm
ngày càng trở nên tinh tiến, mau lẹ
Có hại: thường hay biến con người thành bộ óc hẹp hòi và bị sai ngoa vì nghề nghiệp
G. “Biết mình” là cái học đầu tiên của người trí thức
“Biết mình là đầu mối của sự khôn ngoan”, và đi sâu vào con đường quan sát “nội giới”
Chiều “hướng nội” - đi vào đời sống tình cảm và ý tưởng của ta, vào một cõi thế giới mà chỉ có tâm tư ta đạt được
Chiều “hướng ngoại”- óc tò mò của ta thiên về ngoại giới - qua 5 giác quan
Tất cả chung quanh ta chỉ là cái khung cảnh để chúng ta sinh hoạt, để dùng làm dụng cụ cho ta mà thôi
E. Biết tổ chức sự hiểu biết của mình
Kẻ có trình độ văn hóa cao rộng có rất nhiều bậc thầy nhưng không bó buộc hay là nô lệ cho bậc thầy nào cả
họ có óc “hoài nghi triết lý”, biết đặt lại những vấn đề, biết rõ cái đạo “tiến thoái tồn vong”
Người học thức là người “tiêu hóa” được cái học của mình
D. Cố gắng mà bền bỉ là nhờ có sự hứng thú làm hậu thuẫn
Tìm được hứng thú cho sự học, bất cứ là cái học nào, đó là điều kiện và cần thiết để duy trì sự cố gắng được lâu bền và có đường lối
Lòng ham muốn mê say là một động cơ thúc đẩy và nuôi nấng sự cố gắng không ngừng đến cực độ
Tìm cách gây hứng thú để cho sự cố gắng được bền bỉ
I. Óc tinh nhuệ = Óc khúc chiết
Ta hoạt động trên những vùng tinh thần rất tế nhị của tình cảm và tư tưởng
Ta chỉ có thể cảm được, giúp ta thấy được chỗ không thể lìa ra của sự vật trên đời
Đào luyện óc tinh nhuệ: phải biết tập trung tất
cả sự chú ý của ta về cái học về mình
Tìm hiểu một cách sâu sắc tinh tế những tình cảm của ta, những cách suy nghĩ và hành động của ta.
Phải để ý quan sát và tìm hiểu ý nghĩa từng cử
động của con người trong khi mình giao thiệp với họ
Cần rút kinh nghiệm nơi những bộ tiểu thuyết danh tiếng, những tuồng truyện có tiếng tăm quốc tế
H. Học để thành công trong con đường xử thế
Óc khúc chiết
Sự học hỏi không phải là một khí cụ ngự trị, bóc lột đồng
loại
F. Óc phê bình
Họ là người có óc phê bình sáng suốt và linh động
Học ấy phải là học do sự suy nghĩ nghiền ngẫm mà có
J. Biết tuyển chọn
Là phê phán, quyết định và lọc lại trong mớ sách ngổn ngang, chồng chất sách nào hợp với mình và cần thiết cho nhu cầu hiện thời của mình
Cốt yếu phải sắp đặt cách nào để một khi ta muốn dùng đến là tìm được ngay lập tức
Là một phương pháp hay để tự mình biết rõ cái chân tướng
của mình
Có hai cách tuyển chọn:
Lượm lặt tinh hoa của tất cả sách vở bất cứ thuộc về loại
gì, bất cứ thuộc về thời nào
Chọn trước một đầu đề rồi sau lấy đó làm trung tâm
nghiên cứu
Tuyển chọn những sách nào làm cảm xúc được ta