Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
QUẢN TRỊ QUY TRÌNH QUY DOANH ( BPM - BUSINESS PROCESS MANAGEMENT ) -…
QUẢN TRỊ QUY TRÌNH QUY DOANH
( BPM - BUSINESS PROCESS MANAGEMENT )
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUY TRÌNH KINH DOANH
1.3 Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị quy trình kinh doanh
Tầm quan trọng của quá trình quy trình kinh doanh:
Có được hệ thống tốt
Đảm bảo sự thông suốt
Duy trì sự ổn định
Giảm thiểu sai lỗi
Giảm chi phí vận hành
Tăng khả năng truy xuất
K/n: Quản lý toàn bộ chuỗi các sự kiện, hoạt động và quyết định--> tăng giá trị cho tổ chức
1.4 Nguồn gốc và sự phát triền của quản trị quy trình kinh doanh
1.2 Cấu phần của quy trình kinh doanh
Hoạt động
Nút ra quyết định
Sự kiện
Liên quan: các tác nhân, đối tượng ( vật chất, phi vật chát )
Sau khi thực thi sẽ dẫn đến đầu ra
1.5 Chu trình quả trị quy trình kinh doanh
Chương 1: Xác định quy trình
Xác định cấu trúc quy trình
Sắp xếp thứ tự ưu tiên ( Lựa chọn quy trình )
3 tiêu chí để xác định thứ tự ưu tiên và lựa chọn quy trình
Thực trạng của quy trình ( Sức khỏe )
Mức độ khả thi
Tầm quan trọng chiến lược
Chương 2: Khám phá quy trình
Chương 3: Phân tích quy trình
Chương 4
Triển khai quy trình
Kiểm soát quy trình
Thiết kế lại quy trình
1.1 Khái niệm về quy trình kinh doanh (Business Process)
Tập hợp các hoạt động (có chủ động, có quan hệ lẫn nhau, tương tác) để I chuyển hóa O --> mang lại giá trị gia tăng
1.6 Một số hệ thống liên quan đến quản trị quy trình kinh doanh
Quản trị tác nghiệp ( Operation Managerment )
Hệ thống sx tinh gọn ( Lean )
Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management )
Six sigma
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH HÓA QUY TRÌNH KINH DOANH
2.2 Phân loại các mô hình trong KD
Process charts: tích hợp thời gian, không gian, các loại hoạt động
Swimlane/ Activity diagrams: nổi bật các công việc và người chịu trách nhiệm
BPMN : BUSINESS PROCESS MODEL AND NOTATION
Process Flow chart: mô tả trình tự
2.3 Các bước thiết kế quy trình kinh doanh
XĐ tác nhân chịu trách nhiệm
Lựa chọn ngôn ngữ/ mô hình sd
Liệt kê, chia tách quy trình thành các tác vụ
Phác thảo mô hình
XĐ sự kiện bắt đầu
Hoàn thiện mô hình
2.1 Khái niệm về thiết kế và mô hình hóa quy trình kinh doanh
K/n: Trình bày trực quan hóa quy trình --> quản lý dữ liệu
Mục tiêu: Truyền thông, văn bản/thể chế hóa, phân tích
Ý nghĩa
Thỏa mãn nhu cầu khách hàng hiệu quả nhất
Thực hiện được đúng ngay từ đầu, hạn chế tiêu cực
Thành phần chính của mô hình
Đối tượng
Who, ( nguồn lực )
When, What do?
Thành phần khác: Mục tiêu, Rủi ro, Chính sách, Tri thức ...
What is good Model?
Thể hiện sự tương tác giữa các tác nhân
Mang hình thức chung--> chia sẻ rộng rãi
Mang lại cái nhìn sâu sắc về các khía cạnh của QT
Hỗ trợ phát hiện cơ hội
Tạo dữ liệu liên tục
2.4 Ngôn ngữ BPMN trong thiết kế quy trình KD
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH KINH DOANH
3.3 Một số kỹ thuật Phân tích định tính quy trình KD
Phân tích định tính
Phân tích nguyên nhân kết quả
Phân tích Pareto
Phân tích lãng phí
Nhật ký các vấn đề của quy trình
Phân tích giá trị gia tăng
Phân tích định lượng
Phân tích hàng đợi
Mô phỏng
Phân tích luồng
3.4 Một số kỹ thuật Phân tích định lượng quy tình kinh doanh
3.2 Các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả của quy trình KD
Chi phí/ Cost
Độ tin cậy/ Reliability
Thời gian/Time
Tính linh hoạt/ Flexibility
Chất lượng/ Quality
3.5 Một số mô hình Phân tích quy trình KD
Cost of quality (COQ) : Chi phí chất lượng
Data Envelopment Analysis (DEA) : Phân tích bao dữ liệu
Balance Scorecard (BSC): Thẻ cân đối điểm
3.1 Khái niệm và nội dung của phân tích quy trình KD
K/n: ƯD pp( phân tích, mô tả, dự đoán, đề xuất) vô quy trình KD --> Cung cấp thông tin dầy đủ toàn diện về kết quả và hiệu quả của QT
ND:
Phân tích Kết quả( Đo lường quy mô đầu ra) và Hiệu quả (Đo lường mối tương quan giữa I và O)
Xác định các vấn đề, tìm ra nguyên nhân, cơ hội...
Tính và Đánh giá KPI
Kỹ thuật
Định lượng
Định tính
Những câu hỏi cần trả lời khi phân tích
Khách hàng đánh giá cao cái gì?
Key Results?
Client?
Kế hoạch là gì?
Sứ mệnh (Mục tiêu đo lường)
3.6 Ứng dụng SimQuick và BIMP vào các bài toán mô phỏng quy trình KD
CHƯƠNG 4: CẢI TIẾN QUY TRÌNH KINH DOANH
4.2 Các công cụ hỗ trợ cải tiến quy trình kinh doanh (Lean, 6 Sigma)
4.3 Quản trị sự thay đổi trong các quy trình KD
4.1 Khái niệm và tầm quan trọng của cái tiến quy trình KD