Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
7.Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay…
7.Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
:check: Chất
Lượng :check:
Là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về các phương diện:số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vện động phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính ở sự vật đó
Độ :check:
Chỉ tính quy định mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng
Điểm nút :check:
Là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đủ để làm thay đổi nhanh chóng chất cơ bản của sự vật, sẽ làm cho chất mới ra đời
Bước nhảy :check:
Là sự chuyển hoá tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng; là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển đồng thời là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển liên tục của sự vật
Mối quan hệ lượng- chất
sự vật, hiện tượng nào cũng là thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng tác động lẫn nhay một cách thiện chứng. Trong mối quan hệ này, chất có xu hướng tương đối ổn định, lượng có xu hướng thường xuyên biến đổi
Quá trình chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất. Sự vận động biến đổi của sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Khi lượng thay đổi đến một điểm giới hạn nhất định sẽ dẫn tới sự thay đổi về chất
Quá trình chuyển hoá từ những sự thay đổi về chất thành những sư thay đổi về lượng. Khi chất mới ra đời tác động tới lượng mới làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật
Quy luật này có vai trò chỉ ra cách thức của sự vận động phát triển của sự vật, hiện tượng, tức là quá trình phát triển từ lượng đến chất và ngược lạ, tồn tại, tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, phong phú trong mọi lĩnh mực
Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tĩnh luỹ về lượng để có biến đổi về chất
Tránh chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn chưa tích luỹ đủ về lượng
Không trì trệ, định kiến bảo thủ. phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy
Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp
Là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng: là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với với cái khác