Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Thân bài (Đề 1), "Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có…
Thân bài (Đề 1)
Luận điểm 3: Đoạn thơ khép lại bằng những cảm nhận sâu sắc, mới mẻ, độc đáo, toàn diện của nhà thơ NKĐ: Với tác giả, ĐN hiện diện trong những thuần phong mĩ tục Việt, trong những truyền thống lâu đời của dân tộc. (Đất nước được hiện diện như thế nào?)
Luận cứ 1: Trước hết, NKĐ cảm nhận ĐN hiện diện trong nhũng thuần phong mĩ tục Việt
-
-
Luận cứ 4: ĐN còn hiện diện trong thành quả lao động nhọc nhằn, trong nền văn minh lúa nước.
-
-
Luận cứ 5: Đoạn thơ khép lại bằng lời thơ khẳng định chắc nịch, đậm chất triết luận
-
-
-
Luận điểm 2: Cũng trong cảm nhận sâu sắc mới mẻ, độc đáo, toàn vẹn của Nguyễn Khoa Điềm, ĐN còn được hình thành từ vô số những cái nhỏ nhoi, bình dị nhưng rất đỗi thiêng liêng (Đất Nước được hình thành từ đâu?)
Luận cứ 1: Đất Nước - được hiểu là nơi cư trú của một cộng đồng dân tộc có cương giới, lãnh thổ riêng, có sự gắn kết sâu sắc với nhau về văn hóa, phong tục tập quán.
Luận cứ 2: Vì thế tùy theo từng thời kì lịch sử, ĐN được định nghĩa, được cảm nhận theo những quan niệm khác nhau.
-
-
Cũng có khi huy hoàng, kì vĩ, trang trọng,...
Cũng có thể đẹp đẽ thiêng liêng,...
Luận cứ 3: Trong đoạn thơ mở đầu, NKĐ đã đưa đến 1 cách cảm nhận mới mẻ, độc đáo, sâu sắc, toàn vẹn, thấm thía, xúc động về ĐN.
-
-
Câu thơ giản dị, được nhào nặn nhuần nhuyễn tinh tế
-
Luận điểm 1: Đoạn thơ mở đầu bằng những cảm nhận, so sánh mới mẻ, độc đáo của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm về cội nguồn Đất Nước: với nhà thơ ĐN có từ lâu lắm rồi (Đất nước có tự bao giờ?)
Luận cứ 1: Để khẳng định ĐN có từ lâu lắm rồi, ĐN hiện hữu trong mỗi con người, mở đầu đoạn thơ, Nguyễn Khoa Điềm đã kể về cội nguồn ĐN bằng giọng kể chan nữa niềm tự hào và ấm áp.
-
-
-
Luận cứ 2: sau lời khẳng định đầy tự hào và ấm áp ngòi bút của nhà thơ NKĐ tiếp tục cảm nhận về lịch sử lâu đời của ĐN bằng giọng kể cổ tích trong sự khám phá mới mẻ, sâu sắc, độc đáo, toàn vẹn.
"Ngày xửa, ngày xưa.." là câu mở đầu rất đỗi thân quen ta bắt gặp trong thế giới cổ tích
Nhắc đến "ngày xửa, ngày xưa..." cũng là nhắc đến lí giải hồn nhiên của dân gian về sự hình thành và phát triển của ĐN
-
-
"Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái "ngày xửa, ngày xưa..." mẹ thường hay kể"
...
Hạt gạo phải một nắng hai sương, xay, giã, dần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó..."
-
-
'Đất Nước có trong những cái "ngày xửa, ngày xưa..." mẹ thường hay kể"
-
"Hạt gạo phải 1 nắng 2 sương phơi, giã, dần, sàng"
-
"Cái kèo, cái cột thành tên"
-