Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HOÁ HỌC TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, Văn Thông, Thu Thư, Thu Thư, Văn…
HOÁ HỌC TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
Sơ lược phản ứng cháy nổ
Phản ứng cháy
Khái niệm:
Phản ứng cháy là phản ứng oxi hoá -khử có toả nhiệt và phát sáng
Đặc điểm
(1) có xảy ra phản ứng hoá học.
(2)có toả nhiệt.
(3) có phát sáng
Điều kiện
(2) chất cháy
(3) chất oxi hoá
(1)nguồn nhiệt
Sản phẩm cháy
(1) Quá trình cháy hoàn toàn:sản phẩm bền không có khả nămg cháy tiếp
(2) Quá trình cháy không hoàn toàn : sản phẩm chứa sản phẩm gây hại còn có khả năng cháy tiếp
Phản ứng nổ
Khái niệm :
là phản ứng xảy ra với tốc độ rất nhanh,rất mạnh, toả nhiều nhiệt và ánh sáng ,gây ra sự tăng thể tích đột ngột tạo ra tiếng nỗ mạnh
Đặc điểm
Tốc độ phản ứng nhanh
Toả nhiều nhiêt
Tạo áp suất lớn
Phân loại
Nổ vật lý
Nổ hoá học
Nổ hạt nhân
Nổ Bụi
Khái niệm
là vụ nổ gây ra bởi quá trình bốc cháy nhanh của các hạt bụi mịn
Điều kiện
Nguồn oxygen
Nguồn nhiệt
Nhiên liệu
Nồng độ bụi mịn
Không gian đủ kín
Điểm chớp nháy, nhiệt độ ngọn lửa,nhiệt độ tự bốc cháy
Điểm chớp nháy
Khái niệm
là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một chất cháyb bị đốt nóng tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn phát tia lửa.
Đặc điểm
Là yếu tố đánh giá nguy cơ hoả hoạn của vật liệu
Chất lỏng có điểm chớp cháy < 37,8 độ C => chất lỏng dể cháy
Chất lỏng có điểm chớp cháy >37,8 độ C => chất lỏng có thể gây cháy
Nhiệt độ ngọn lửa
Khái niệm
Là nhiệt độ cao nhất tạo ra bởi phản ứng đốt cháy nhiên liệu ở áp suất khí quyển.
Đặc điểm
Phản ánh mức độ toả nhiệt của phản ứng
Toả nhiệt mạnh tạo ra nhiệt độ ngọn lửa cao đáp ứng nhu cầu thực tiễn
Nhiệt độ tự bốc cháy
Khái niệm
Là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó, chất cháy tự cháy mà không cần tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất khí quyển. Lưu ý: Chất cháy không cần tiếp xúc với nguồn nhiệt.
Đặc điểm
Nhiệt độ tự bốc cháy càng thấp thì khả năng cháy , nổ càng cao
Phòng chống cháy nổ
Phòng cháy nổ
Nguy cơ gây ra cháy nổ
Điều kiện cần và đủ
Nguồn nhiệt
Chất cháy
Chất oxi hoá
Các biện pháp phòng cơ bản.
Chữa cháy
Các dấu hiệu nhận biết đám cháy
Mùi sản phẩm (mùi khét)
Khói từ đám cháy(màu đen hoặc xám)
Ngọn lửa tiếng nổ
Phân loại đám cháy theo chất cháy
Nguyên tắc chửa cháy
Một đám cháy có thể ngăn ngừa hoặc dập tắt bằng cách loại bỏ hoặc làm suy yếu bất kì yếu tố nào trong tam giác cháy (chất cháy, nguồn nhiệt,chất oxi hoá)
Cách xử lí đám cháy
Các cách chữa cháy thông dụng
Dạng lỏng
Đặc điểm
Phổ biến,sẵn có có khả năng dập nhiều đám cháy
Cách dùng
Phun trực tiếp hoặc làm mát xung quanh
Nguyên lí
Làm mát hấp thụ nhiệt ,giảm nhiệt độ xuống nhiệt độ ngọn lữa, hơi nước sinh ra làm giảm nồng độ chất oxi hoá ,giảm tốc độ phản ứng cháy
Đối tượng
Đám cháy loại A
Cảnh báo:Không dùng đám cháy loại B,E loại D.Phải ngắt hết nguồn điện trước khi dùng cho đám cháy loại C
Dạng khí nén
Đặc điểm
Ở trong bình chữa cháy loại nhỏ và vừa, cơ động, tiện dụng,hiệu quả,phổ biến
Cách dùng
Phun trực tiếp
Nguyên lí
Cách li chất cháy với oxygen do CO2 nặng hơn không khí giảm nồng độ oxygen để dập tắt
Đối tượng
Đám cháy loại A,B,C,E
Cảnh báo
Không dùng cho đám cháy kim loại kiềm,kiềm thổ và nhôm
carbon dioxide(CO2)
Dạng bọt
Đặc điểm
Tích trữ trong bình nhỏ gọn,tiện lợi
Cách dùng
Phun bọt phũ lên bề mặt
Nguyên lí
Cách li chất cháy với oxygen
Đối tượng
Đám cháy loại A,B,C,E
Cảnh báo
Không dùng cho đám cháy kim loại kiềm,kiềm thổ và nhôm
hỗn hợp khí,nước và chất hoạt động bề mặt
Dạng bột
NaHCO3(hàm lượng 80%)+khí đẩy (N2,CO2)
Đặc điểm
Có trong bình chữa cháy nhỏ gọn, tiện lợi, phổ biến
Cách dùng
Phun trực tiếp lên bề mặt đám cháy
Nguyên lí
Bột NaHCO3 bị phân huỷ bởi nhiệt, sinh ra CO2 và hơi H2O giảm nồng độ O2
Đối tượng
Phụ thuộc kí hiệu trên bình
Cảnh báo
Không dùng cho đám cháy kim loại kiềm,kiềm thổ và nhôm
Cấu tạo bình chữa cháy thông dụng.
Hoá học về phản ứng cháy nổ
Biến thiên Enthalpy của một số phản ứng cháy nổ
Đốt cháy gas
Làm nhiên liệu đun nấu ở nhiều gia đình có thành phần chính là propane ( C3H8) và butane (C4H10)
PTHH: C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2OΔ𝑟𝐻𝑜298 -1718 (kJ/mol)
PTHH: C4H10 + 132O2 → 4CO2 + Δ𝑟𝐻𝑜298 = -2 222 (kJ/mol)
Đốt cháy khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên thành phần chính là methane được dùng làm nhiên liệu ở nhà máy nhiệt điện khí cung cấp chất đốt nhiều hộ gia đình
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 3H2O(l) Δr𝐻0298= -890,3 kJ
Đốt cháy than đá
Than đá mệnh danh là vàng đen được sử dụng làm nhiên liệu ở nhiều nhà máy điện cơ sở sản xuất hộ gia đình
C(s) + O2(g) → CO2(g) ΔrHo298 = - 394 kJ/mol
Đốt cháy xăng
Làm nhiên liệu của phương tiện có động cơ đốt trong như ô tô,xe máy
C8H18(g) +25/2 O2(g) → 8CO2(g) + 9H2O(g)Δ𝑟𝐻𝑜298 = - 4 238 (kJ/mol)
Đốt cháy cồn
Làm sản xuất xăng sinh học E5,nhiên liệu cho đèn cồn, chất nướng thực phẩm
PTHH: C2H5OH + 3O2 → 2CO2 +3H20. Δ𝑟𝐻𝑜298= - 1234,848 (kJ/mol)
Tốc độ phản ứng cháy và tốc độ phản ứng hô hấp
Phản ứng đốt cháy
Có thể coi tốc độ phản ứng cháy của than đá phụ thuộc nồng độ oxygen trong không khí
Phương trình tốc độ
Phản ứng hô hấp
O2(không khí)→O2(cơ thể)
Phản ứng hô hấp phụ thuộc nồng độ oxygen trong không khí
Phương trình
Ảnh hưởng nồng độ oxygen tới sức khoẻ
Văn Thông
Thu Thư
Thu Thư
Văn Thông