SỰ SO SÁNH VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC

ANKEN - ANKIN

Giống nhau:

Khác nhau:

  1. Cả 2 đều có liên kết π kém bền → Tính chất đặc trưng là tham gia phản ứng cộng và oxi hóa
  1. Phản ứng cộng:
  1. Ankin có 1 liên kết ba gồm 2 liên kết π kém bền (ankin bền hơn anken) → Tính chất đặc trưng của ankin (có liên kết ba đầu mạch): Phản ứng thế với ion kim loại.

a. Cộng hợp H2: (điều kiện phản ứng Ni, t0) → ankan

b. Cộng hợp halogen: Cả 2 đều làm mất màu nước brom

c. Cộng hợp HX (hidro halogenua): Cả 2 đều tác dụng được với HX và tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop với anken và ankin bất đối xứng

  1. Phản ứng trùng hợp: tạo thành polime
  1. Phản ứng oxi hóa

Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Cả 2 đều làm mất màu dung dịch KMnO4

  1. Phản ứng cộng

Cộng hợp H2: Nếu điều kiện phản ứng Pd/PbCO3, t0 khi ankin tác dụng với H2 thì chỉ tạo ra anken.

Cộng hợp HX (hidro halogenua): ankin xảy ra khó khăn hơn cần phải có điều kiện phản ứng như: HgCl2 và 180 độ C.

Cộng hợp H2O:

Anken + H2O → ancol (điều kiện phản ứng là H+)

Anken + H2O → andehit hoặc xeton (điều kiện phản ứng là HgSO4, t0)

  1. Phản ứng oxi hóa

Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

Đặc điểm phản ứng đốt cháy anken: nCO2 = nH2O.

Đặc điểm của phản ứng đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nCO2 - nH2O = nankin.

  1. Phản ứng thế ion kim loại

Chỉ có ankin thôi mà phải là ank-1-in (vì vậy nó được dùng để nhận biết ank-1-in)

ANKEN - ANKANDIEN

  1. Giống nhau:

Đều tham gia phản ứng cộng, trùng hợp và oxi hóa

  1. Khác nhau:

a. Phản ứng cộng:

Ankandien có nhiệt độ thấp ưu tiên tạo sp cộng -1,2: ở nhiệt độ cao ưu tiên tạo sp cộng -1,4. Nếu dùng dư tác nhân thì cộng vào cả hai liên kết C=C

b. Phản ứng trùng hợp

Các phản ứng trùng hợp chủ yếu xảy ra theo kiểu 1,4. đối với ankandien

Làm mất màu dung dịch thuốc tím ở ngay nhiệt độ thường.

ANKIN - ANKANDIEN

  1. Giống nhau

Tham gia phản ứng cộng, trùng hợp và oxi hóa

Làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường.

  1. Khác nhau:

a. Phản ứng cộng

Ankandien có nhiệt độ thấp ưu tiên tạo sp cộng -1,2: ở nhiệt độ cao ưu tiên tạo sp cộng -1,4. Nếu dùng dư tác nhân thì cộng vào cả hai liên kết C=C

Phản ứng cộng của ankin có thể theo tỉ lệ 1:1 hoặc 1:2.

Điều kiện ankin + H2 thu đc anken thìphải có nhiệt độ, Pd//PbCo=O3

b. Phản ứng thế

Ankandien không có phản ứng thế

Ankin có phản ứng thế, dùng để nhận ra axetilen và các ankin có nhóm H-CΞC-R