Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI - Coggle Diagram
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
Trong mỗi con người đều có tính tốt và tính xấu
Con người có tính xã hội, là con người xã hội, thành viên của một cộng đồng xã hội.
Hồ Chí Minh cũng cho ta những hiểu biết về yếu tố sinh vật của con người.
Trong thực tiễn, con người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ với cộng đồng xã hội ); quan hệ với một chế độ xã hội ; quan hệ với tự nhiên
Nét đặc sắc trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con người là nhìn nhận đặc điểm con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể
Quan điểm của Hồ Chí Minh
về vai trò của con người
Con người là mục tiêu của cách mạng
Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập cho dân tộc
Giải phóng xã hội là đưa xã hội phát triển thành một xã hội không có chế độ người bóc lột người
Giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp bức, bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp khác; xóa bỏ sự bất công, bất bình đẳng xã hội; xóa bỏ nền tảng kinh tế-xã hội
Giải phóng con người là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch con người; xóa bỏ các điều kiện xã hội làm tha hóa con người
Con người là động lực của cách mạng.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
“Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa”
Xây dựng con người là yêu cầu khách
quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược.
Nội dung xây dựng con người.Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên”
Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng cơ chế, tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ
Biện pháp giáo dục có một vị trí quan trọng
Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng