Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VĂN HỌC VIỆT NAM - Coggle Diagram
VĂN HỌC VIỆT NAM
Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Đầu thế kỉ XX đến nay
( Văn học hiện đại)
Phản ánh được tâm tư, tình cảm của con ngưòi Việt Nam trước những vấn đề mới mẻ của thời đại.
Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Viếng lăng bác (Viễn Phương), Sang thu (Hữu Thỉnh), Nói với con (Y Phương), Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
Phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Đầu thế kỉ XX
đến Cách mạng tháng Tám 1945
Văn học lãng mạn: khám phá, đề cao cái tôi cá nhân, đấu tranh cho hạnh phúc và quyền sống cá nhân.
Văn học hiện thực: Chí Phèo, Lão Hạc (Nam Cao), Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
Văn học hiện thực: Ghi lại không khí ngột ngạt của xã hội thực dân nửa phong kiến, dự báo cuộc cách mạng xã hội sắp diễn ra
Có nhiều cách tân
Văn học lãng mạn: Tôi đi học (Thanh Tịnh), Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng), Nhớ rừng (Thế Lữ), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Quê hương (Tế Hanh)
Thế kỉ X đến thế kỉ XIX
(Văn học trung đại)
Văn học chữ Hán
Chịu ảnh hưởng trực tiếp của văn hóa, văn học Trung Quốc
Thế kỷ X đến thê kỷ XV
Mang tư tưởng Nho, Phật, Lão, có các hình thức thể loại gần giống với văn học Trung Quốc
Bình Ngô Đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn),Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ)...
Văn học chữ Nôm
Bắt đầu phát triển từ thế kỉ XV và đạt tới đỉnh cao ở cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX
Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Truyện Kiều (Nguyễn Du), Bánh trôi nước (Xuân Hương), Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan), Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)...
Sau Cách mạng tháng Tám 1945
đến hết thế kỉ XX
Văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa
Phản ánh sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới.
Thời kỳ chống Pháp: Đồng chí (Chính Hữu), Làng (Kim Lân)
Thời kỳ chống Mỹ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Bếp lửa (Bằng Việt), Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
Con người Việt Nam qua văn học
Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
Con người Việt Nam trong quan hệ với xã hội
Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên
Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
Hệ thống thể loại
Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
(Văn học chữ Hán, chữ Nôm)
Thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc...)
Văn biền ngẫu: Hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi (phú, cáo, văn tế…)
Văn xuôi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi...)
Văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay
Loại hình tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn kí (bút kí, tùy bút, phóng sự)
Loại hình trữ tình: Thơ trữ tình, trường ca
Loại hình kịch: kịch nói, kịch thơ
Các bộ phận hợp thành văn học VN
Văn học dân gian
Tính truyền miệng
Gắn bó với các sinh hoạt trong đời sống
Tính tập thể, không biết rõ tác giả
Thần thoại (Thánh Gióng), Sử thi (Đăm Săn), Truyền thuyết (Con rồng cháu tiên), Truyện cổ tích (Cây tre trăm đốt), Truyện ngụ ngôn (Thầy bói xem voi), Truyện cười (Lợn cưới áo mới), tục ngữ, câu đố, ca dao, truyện thơ...
Văn học viết
Những sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn của từng tác giả
Chữ viết
Chữ Hán
Chữ Nôm
Chữ Quốc ngữ