Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỂ CON ĐƯỢC ỐM Uyên Bùi-Bs. Nguyễn Trí Đoàn - Coggle Diagram
ĐỂ CON ĐƯỢC ỐM
Uyên Bùi-Bs. Nguyễn Trí Đoàn
CHĂM SÓC TRẺ CƠ BẢN
Ở cử
Khám bệnh định kỳ
Chuẩn ngừa
Chuẩn tăng trưởng WHO
Vitamin D
Còi xương
Nhiệt độ phòng thích hợp cho trẻ
Hẹp bao quy đầu
Chàm
DINH DƯỠNG
Sữa mẹ
Mẹ không nên cho con bú khi
Nhiễm HIV
Đang điều trị bệnh với thuốc có độc tính cao
Uống SCT có làm "hở ruột"
Có nên cho trẻ đói để chờ sữa về: ko quá 1 tuần và dùng nước thay sữa.
Ko được nhỏ sữa mẹ để trị đau mắt, viêm mũi, viêm tai giữa
Trẻ vẫn có thể dị ứng đạm trong sữa mẹ vì thức ăn/uống của mẹ truyền qua sữa.
Ăn dặm
6 tháng là thời điểm thích hợp trẻ ăn dặm
Quy tắc cho trẻ ăn dặm
Thực phẩm từ ít đến nhiều dị ứng
Thức ăn từ sệt đến đặc dần và từ ít đến nhiều
Ăn thô sớm ko hại dạ dày mà còn tốt cho trẻ phát triển kỹ năng nhai
Cần phân biệt ói do phản xạ hay trào ngược dạ dày thực quản
Ko nên nêm gia vị (muối) vào thức ăn trẻ ảnh hưởng đến thận
Dưới 1 tuổi ko đc uống sữa bò, nhưng phô mai hay sữa chua thì 1 lượng nhỏ có thể được
Nước mía luộc ko giúp trẻ tăng cân mà nguy có béo phì khi quen với vị ngọt
Yến và bào ngư ko giúp tăng đề kháng
Nước hầm xương ko giúp trẻ cứng xương
Hiện tượng ngộ độc củ dền hay chứng methemoglobin máu do ngộ độc nitrat hoặc nitrit
Trẻ 1-2 tuổi dung tích dạ dày bẳng 1/4 của người lớn, nên khẩu phần ăn của trẻ cũng tương tự
Đa dạng hóa thực phẩm giúp bé quen nhiều mùi vị hơn
Biếng ăn
Biếng ăn Bệnh Lý ko nghiêm trọng
Nguyên nhân khác khiến trẻ biếng ăn: uống nhiều sữa, bị ép ăn
Biếng ăn vì trẻ Giảm nhu cầu tăng cân
Cốm vi sinh và kẽm ko chưa trị biếng ăn
Bí quyết trị biếng ăn
Đừng xúc cho trẻ ăn nếu trẻ tự xúc được
Ko uống quá nhiều sữa mỗi ngày
Đừng cho bé ăn vặt nhiều
Cho trẻ ăn ít hơn số lượng bạn nghĩ là trẻ có thể ăn được
Để bé tự quyết định muốn ăn bao nhiêu thì ăn
Bữa ăn ko kéo dài quá 20 phút
Sữa tươi
Ko nên uống SCT sau 1 tuổi
Nên cho trẻ ăn uống đa dạng hơn là chỉ quan tâm đến sữa
Uống sữa bò tươi trước 1 tuổi sẽ hại trẻ
Táo bón và kém hấp thụ
Táo bón
Nguyên nhân
Ko đủ chất sơ
Ko đủ nước
Uống nhiếu sữa bò (nhiều canxi)
Trẻ ko đi cầu do Bệnh Lý
Cách ngăn ngừa và trị táo bón
Đảm bảo nơi trẻ đi vệ sinh phải sạch sẽ
Điều chỉnh chế độ ăn
Tránh tập "xi"
Dùng thuốc kéo dài 5-6 tháng giúp trẻ dễ đi cầu và ko bị đau để trẻ ko sợ
Trẻ bú mẹ ít đi cầu KHÔNG phải là táo bón
Kém hấp thụ
Hấp thụ là gì? Thức ăn sẽ được hấp thụ dọc theo đường đi từ miệng-dạ dạy-ruột non-ruột già-hậu môn -phân.
Kem hấp thụ: Cũng theo con đường từ miệng đến hậu môn nhưng ko dinh dưỡng đc lấy ra rất ít.
Nguyên nhân là hệ tiêu hóa tiết ko đủ mật do bi teo đường mật bẩm sinh, viêm gan, sỏi mật hoặc bị cắt 1 đoạn ruột do bệnh lý
Cách điều trị
Cần chẩn đoán nguyên nhân đến từ đâu ở trên rồ đưa ra giải pháp đúng
Men tiêu hóa và vitamin chỉ chữa được kém hấp thụ khi tuyến tụy bị bệnh lý gì đó ko tiết đủ men tiêu hóa đường và đạm.
Trẻ bị táo bón, ăn nhiều ko tăng cân, ko phải là kém hấp thụ
BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ
Sốt
Sốt là gì
Vì sao trẻ lại sốt
Vị trí đo nhiệt độ cơ thể chính xác
Những điều cha mẹ cần làm khi trẻ bị sốt
Có nên lau mát cho trẻ bị sốt
Có nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt?
Khi nào cần cho bé uống thuốc hạ sốt?
Các loại thuốc hạ sốt an toàn cho trẻ
Khi nào cần đưa bé đi khám khi bị sốt
Sốt co giật
Nguyên nhân khiến trẻ sốt co giật
Sốt co giật có gây ảnh hưởng đến não bộ và bệnh động kinh
Trẻ sốt cao có bị co giật?
Cách xử lý khi trẻ bị sốt co giật
Sốt co giật là gì?
Uống thuốc hạ sốt có ngừa được sốt co giật
Cảm - Ho - Sổ mũi
Ko nên dùng thuốc trị Ho-sổ mũi cho trẻ dưới 2 tuổi
Cách làm giảm ho
Triệu chứng ho và sổ mũi tốt cho trẻ
Cách giảm nghẹt mũi
Bệnh cúm
Triệu chứng sốt
Cảm (cold) không phải do bị lạnh
Đờm xanh, mũi vàng ko phải do bộ nhiễm
Cảm do siêu vi và cảm do vi khuẩn
Các hiểu lầm khi trẻ bị cảm
Cảm ko điều trị kháng sinh gây VTG
Viêm mũi ko điều trị kháng sinh gây viêm xoang
Uống nước lạnh gây vi họng
Cảm ko điều trị kháng sinh gây viêm phổi
Thay đổi thời tiết
Uống vitamin C giúp hết cảm
Tắm lâu hoặc tắm nước lạnh
Môi trường ô nhiễm gây bội nhiễm
Nên ưu tiên chờ trẻ tự khỏi hơn là dùng kháng sinh
Những trường hợp trẻ bị cảm cần phải đi khám ngay
Viêm tai giữa
PP chờ trong chữa trị VTG
Chảy dịch tai ko gây nguy hiểm
Biểu hiện của VTG
Nguyên nhân gây ra VTG
Bệnh viêm tai giữa (VTG)
Cách phòng ngừa
Không cần lấy ráy tai cho trẻ
Tiêu chảy
Nguyên nhân
Dị ứng thức ăn
Ngộ độc hóa chất trong thực phẩm
Thường gặp là bị lây nhiễm các loại siêu vi hay vi khuẩn hay còn gọi là NTDTH
Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh
Nhiễm trùng đường tiêu hóa (NTDTH)
Biểu hiện
Nôn ói và tiêu chảy:giúp đào thải tác nhân gây bệnh và giúp trẻ mau hồi phục
Bị ói khoảng nửa ngày là biểu hiện NTDTH
Ói và sau đó tiêu chảy từ 3-10 ngày là biểu hiện bệnh tiêu chảy chứ ko phải NTDTH
Cách chăm sóc
Trẻ bị NTDTH ko nhất thiết uống Kháng sinh
Phân biệt "dị ứng đạm sữa" với "nhiễm khuẩn khiết lị"
Trẻ sơ sinh đi ngoài nhiều lần ko phải là NTDTH
Phân biệt men vi sinh và men tiêu hóa
Men tiêu hóa là enzyme, men vi sinh là lợi khuẩn
Bổ sung men vi sinh ko giúp giảm NTDTH, mà chỉ giúp chữa tiêu chảy do uống kháng sinh
Tại sao trẻ bị NTDTH nhiều lần?
Sử dụng kháng sinh đúng bệnh
Kháng sinh chỉ trị được bệnh do vi khuẩn chứ ko trị được do siêu vi
Bội nhiễm là gì?
Uống kháng sinh sớm ko phòng được bội nhiễm
Một số "truyền thuyết" về bội nhiễm
Bội nhiễm viêm phổi có nghiêm trọng không
Ko nên ngưng uống kháng sinh giữa chừng
Bệnh viêm họng do liên cầu khuẩn nhóm A (Strep A)
Quyền được bệnh của trẻ