HỆ SINH THÁI-SINH QUYỂN
1. Khái niệm hệ sinh thái : quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh)
Sinh vật sản xuất: gồm thực vật , vi sinh vật tự dưỡng
Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật
Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm…
2. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
a. Chuỗi thức ăn
b. Lưới thức ăn
c. Bậc dinh dưỡng
d. Tháp sinh thái
Tháp số lượng
Tháp sinh khối
Tháp năng lượng : chính xác nhất
Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất)
Bậc dinh dưỡng cấp 2 (sinh vật tiêu thụ bậc 1)
Bậc dinh dưỡng cấp 3 (sinh vật tiêu thụ bậc 2)
3. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa
a. Chu trình cacbon : Cacbon đi vào chu trình dạng cacbon dioxit (CO2)
b. Chu trình nitơ: Thực vật hấp thu nitơ dạng NH4+, NO3-
c. Chu trình nước: Nước chuyển theo vòng tuần hoàn và phụ thuộc nhiều vào thực vật.
4. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
Năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao
Năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách (hô hấp, bộ phận rơi rụng, chất thải…).
Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường
5. Hiệu suất sinh thái
Tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. H= (bậc sau/ bậc trước)*100
Năng lượng truyền trong hệ sinh thái bị tiêu hao qua hô hấp (chiếm khoảng 70%), bộ phận rơi rụng (khoảng 10%)
Năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn chỉ khoảng 10%
Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài, thường là 4 - 5 bậc (hệ sinh thái trên cạn) và 6 - 7 bậc (hệ sinh thái dưới nước)
Năng lượng tích lũy sản sinh chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng chiếm khoảng 10% năng lượng nhận từ bậc dinh dưỡng liền kề