Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT…
CHƯƠNG 5:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN
KẾT DÂN TỘC VÀ
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
2. Lực lượng
của khối đại
đoàn kết dân
tộc
A) Chủ thể của khối đại đoàn kết
dân tộc
Theo Hồ Chí Minh, Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc là
toàn thể nhân dân.
Hồ Chí Minh luôn coi nhân dân là gốc, là nguồn sức mạnh vô
địch, vô tận, là lực lượng chủ yếu để quyết định thành công
của cách mạng
Đoàn kết được tất cả mọi người dân vào một khối thống nhất
Mục tiêu chung: “ Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ
quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”.
Nòng cốt của đại đoàn kết toàn dân là liên minh Công nhân,
nông dân, tri thức
Phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết
hài hòa mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc để tập hợp lực lượng,
B) Nền tảng của khối đại đoàn kết
dân tộc
Theo tư tưởng của HCM lực lượng
làm nền tảng cho khối đại đoàn kết
dân tộc chính là CN, NN, TT.
CN, NN, TT lại là gốc
Công- nông bị áp bức nặng nề hơn
cả
Có lực lượng đông nhất
5. Phương thức xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc
Một là, làm tốt công tác vận động quần chúng
Hai là, thành lập đoàn thể , tổ chức quần chúng
phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần
chúng.
Ba là các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập
hợp và đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất.
1. Vai trò của đại
đoàn kết dân tộc
A) Là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công
của cách mạng
Là vấn đề mang tính chất sống còn của dân tộc Việt Nam
Là vấn đề mang tính chất sống còn của dân tộc Việt Nam
B) Là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của cách mạng Việt Nam
Mục tiêu của Đảng gồm 8 chữ: Đoàn kết, Toàn dân,
Phụng sự Tổ Quốc.
Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của
Đảng, đồng thời cũng là nhiệm vụ hàng đầu của mọi
giai đoạn cách mạng.
3. Điều kiện để xây
dựng khối đại
đoàn kết dân tộc
Thứ nhất, phải lấy lợi ích chung làm
điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng
các lợi ích khác biệt chính đáng
Theo Hồ Chí Minh, lợi ích tối cao
của dân tộc là độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ, là bình đẳng,
dân chủ, tự do.
Đây là nguyên tắc bất di bất dịch,
là ngọn cờ đoàn kết và là mẫu số
chung để quy tụ các tầng lớp, giai
cấp, đảng phái, dân tộc và tôn
giáo vào trong Mặt trận.
Hai là, phải kế thừa truyền thống
yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết
của dân tộc.
Đây là nguyên tắc xuất phát từ tư
tưởng lấy dân làm gốc của ông cha
ta
cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng, nhân dân là người sáng tạo
ra lịch sử.
Thứ ba, phải có lòng khoan dung,
độ lượng với con người.
Bốn là, phải có niềm tin vào nhân
dân.
Dân là chỗ dựa vững chắc đồng
thời cũng là nguồn sức mạnh vô
địch của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, quyết định thắng lợi của
cách mạng.
Dân trong tư tưởng Hồ chí Minh là
những người cùng chung một
nước, chung một cộng đồng,
chung một lãnh thổ thống nhất.
4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức
của khối đại đoàn kết dân tộc
A) Mặt trận dân tộc thống nhất
Là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, nơi tập hợp
mọi con dân nước Việt,
Tùy theo từng thời kỳ, cương lĩnh và điều lệ của mặt trận dân
tộc thống nhất có thể có những nét khác nhau, tên gọi của
mặt trận dân tộc thống nhất theo đó, cũng có thể khác nhau
B) Nguyên tắc cơ bản về xây dựng
và hoạt động của Mặt trận dân tộc
thống nhất
Một là, phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh
công - nông - trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hai là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo
nguyên tắc hiệp thương dân chủ bảo đảm đoàn kết ngày
càng rộng rãi và bền vững.
Ba là, Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt
chẽ lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ