Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
:explode:CASE STUDY LỢI THẾ CẠNH TRANH SÁNG TẠO :explode: - Coggle Diagram
:explode:
CASE STUDY
LỢI THẾ CẠNH TRANH SÁNG TẠO
:explode:
CHIẾN LƯỢC đổi mới
vận hành
Case study:
"Co-workers at a Business Trip"
Evelyn và Matt tiếp tục có chuyến đi công tác tới San Francisco. Sau khi di chuyển và làm thủ tục, họ nhận ra mình có ít thời gian cho bữa ăn trước khi vào cuộc họp.
Evelyn hy vọng tìm được nhà hàng có thức ăn ít dầu mỡ tại khu ẩm thực. Tuy nhiên nơi này lại đang rất đông người, sau 30 phút vẫn chưa gọi được đồ và họ đã quyết định tìm một hàng mới trên mạng.
Họ tìm đến nhà hàng "Eatsa", nó đáp ứng cả hai yêu cầu: đồ ăn phục vụ nhanh và tốt cho sức khỏe, đặc biệt hơn là không có quầy gọi món hay nhân viên. Nhà hàng hoạt động theo cách: gọi đồ bằng Ipad, trả tiền; nhận đồ ăn tại hộp có số ghi trên Ipad; mang đồ ăn ra bàn và thưởng thức. Tất cả quá trình này chỉ mất chưa đầy 10 phút.
Nhà hàng "Eatsa"
Tổng quan
Trước thách thức của ngành nhà hàng, "Eatsa" quyết định thay đổi CL để đạt hiệu quả hoạt động và tiết kiệm chi phí.
Nguyên nhân CL
Tiền lương của nhân viên ngày càng tăng. chiếm khoảng 30% chi phí kinh doanh
Mô hình CL
Việc đặt hàng không thông qua nhân viên mà phụ thuộc vào công nghệ qua kiosk ảo và một phần 'cubbies' để giao nhận đồ ăn
Giảm số lượng nhân viên phục vụ còn một. Số nhân viên còn lại chỉ chuẩn bị thức ăn.
Món ăn hướng đến sức khỏe của khách hàng
Kết quả CL: thành công
Cắt giảm được chi phí
Chứng tỏ được khả năng đổi mới của nhà hàng trong ứng dụng công nghệ
Đổi mới dịch vụ
Các dịch vụ sáng tạo và chất lượng để tạo lợi thế cạnh tranh; quản lý hiệu quả các hạn chế về nguồn lực
Hệ thống phân phối hiệu quả, năng suất và tiết kiệm chi phí
Tập trung vào quá trình cung cấp - quan trọng nhất với khách hàng
Triển khai công nghệ giúp thu hút sự chú ý trên toàn thế giới
CHIẾN LƯỢC đổi mới giá
Case study: "Coworkers at Lunch"
Evelyn, Matt và Cassandra vừa kết thúc một cuộc họp buổi sáng và quyết định đi ăn trưa ở ngoài và chọn một nhà hàng đia phương
Evelyn lo lắng rằng đồ ăn ở đây sẽ đắt, nhưng thực tế trong thực đơn không món ăn nào có ghi giá cả. Và Edwin- nhân viên nhà hàng giải thích rằng:KH có thể trả ở mức mà họ cảm thấy xứng đáng
Đồ ăn, dịch vụ và bầu không khí đều làm hài lòng 3 vị khách hàng này, và tất nhiên họ chỉ việc điền giá họ muốn vào tấm séc rỗng được đặt trên bàn
Nhà hàng "Little Bay"
Tổng quan
"Trả ở mức mà bạn cảm thấy xứng đáng” là chiến lược giá mà nhà hàng này áp dụng trong vòng 1 tháng năm 2009 - ở thời lý kinh tế suy thoái
Nguyên nhân CL
Chủ cửa hàng cho rằng mọi người nên được ăn ngay cả khi họ mất việc => KH tìm kiếm giá trị
Kết quả CL: thành công
Khách hàng trả nhiều hơn mức nhà hàng nghĩ; lượng khách hàng ở mức cao. Hiệu quả chiến lược không chỉ ở địa phương mà còn trong giới truyền thông,
Mô hình CL
Cho phép KH quyết định giá món ăn của nhà hàng
Tạo giá trị
cho KH
Nhà hàng "Little Bay"
Đối tượng KH
Khách hàng nhạy cảm về giá trong thời kỳ kinh tế khó khăn, nhưng có thể trở thành KH trung thành khi chi tiêu tăng lên
Mô hình
Tập trung vào cảm giác của người tiêu dùng về lòng vị tha, sự công bằng đối với tổ chức, tự tín hiệu, phúc lợi xã hội và sở thích, và tính có đi có lại
Mục tiêu
Cung cấp giá trị cho cả tổ chức và người tiêu dùng
Cách thực hiện
Giảm rủi ro liên quan đến chi phí ăn uống bên ngoài, cùng với sự hấp dẫn về mặt cảm xúc thông qua việc cung cấp chương trình khuyến mãi
Nhà hàng "Eatsa"
Mô hình
Áp dụng đổi mới công nghệ. đặt tất cả giá thực đơn là 6,95 đô la
Mục tiêu
Cung cấp giá trị cho khách hàng, tiết kiệm chi phí và năng suất
Cách thực hiện
Làm hài lòng những khách hàng linh hoạt với giá cả; áp dụng công nghệ để gia tăng giá trị
Đối tượng KH
KH mong muốn dành tiền và thời gian cho những vấn đề quan trọng khác