Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bảo quản nông sản thực phẩm - Coggle Diagram
Bảo quản nông sản thực phẩm
Những biến đổi xảy ra và tổn thất sau thu khoạch của nông sản thực phẩm
Tổn thất sau thu hoạch
Các biện pháp hạn chế tổn thất
Những biến đổi xảy ra của thực vật sau thu hái
Một số bệnh thường gặp
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản
Kỹ thuật bảo quản một số nông sản
Bảo quản chè, cà phê, thuốc lá
Cà phê
Thực trạng
: phân tán trong các hộ gia đình, thiếu phương tiện phơi sấy, xát vỏ -> chất lượng kém, mùa mưa dễ mốc, lên men, tổn thất về số luonjg và chất lượng
CNSX cà phê nhân
Nguyên liệu: Quả cà phê chín, bỏ quả, thịt, vỏ trấu và vỏ lụa
Phương pháp chế biến
Ướt
: bóc lớp vỏ và thịt quả, nhân cà phê còn vỏ trấu và vỏ lụa là cà phê thóc ướt -> sấy khô, tách vỏ trấu và vỏ lụa thành cà phê nhân => chất lượng cao, máy móc phức tạp
Khô:
không bóc vỏ và thịt quả, làm khô cả quá -> bóc vỏ quả và vỏ lụa => cà phê nhân
Sấy trước khi bóc vỏ: W đạt 12-13%
Bóc vỏ trấu, vỏ lụa, phân loại và đóng gói
Thời gian bảo quản: Nhân 3 tháng, cả vỏ 6 tháng
Bảo quản: nên bảo quản ở dạng hạt, khi sử dụng mới rang xay
ĐIều kiện khô, mát, kín, tránh ánh sáng (<1 tháng)
Nếu cần bảo quản nhiều tháng thì cấp đông
Chè
Thành phần:
NL: chè tươi: 74-78% nước, phụ thuộc thời vụ, độ non
Tanin 19-30% chất khô -> màu sắc, hương thơm, vị chát
Gluxit điều hòa vị, tạo hương
Pectin: QT xoắn chặt và dính lại khi vò
Chất thơm
Protein, a.a (25-30% chất khô) tạo vị
Cafein
Men Plyphenoloxydaza
Chất tro
Bảo quản Nl chè tươi: thu hái buổi sáng, vận chuyển & bảo quản thông thoáng, nhẹ nhàng, Bquan lạnh để giữ được lâu
Bảo quản chè khô (thường: độ ẩm 3-5%)
Đóng gói kín, có thể hút chân không, bảo quản 25oC tối đa 6-12 tháng
Tránh ánh sáng
Tránh các loại gây mùi khác gây biến đổi mùi trà
Không bảo quản trong tủ lạnh
Bảo quản thịt gia súc, gia cầm
Thu mua động vật
Được kiểm tra thú y (thân nhiệt, trnajg thái..) đảm bảo VSATTP, không mắc bệnh, ốm sốt...
Không thu mua lợn nái, lợn đực lấy giống
Đủ khối lượng, tháng tuổi
Lợn 80-100kg, 12 tháng tuổi
Gà 2-4 kg, 3 tháng tuổi
Bò 200-700 kg tùy giống, 24-36 tháng tuổi
Phải đủ giấy chứng nhận tiêm phòng (cúm, tai xanh...) và giấy kiểm dịch xác xuất ở trang trại chăn nuôi
Vận chuyển
Khoảng cách vận chuyển <20km, xe vc phải có lót sàn cao su, diện tích đủ theo tiêu chuẩn, thông gió, sàn nâng, không dùng roi điện hay dùi cui để tránh stress
Giết mổ sau 1 ngày vận chuyển để gia súc, gia cầm nghỉ ngơi, không cho ăn nhưng uống nước thoải mái đến trước khi giết mổ vài giờ
Phải cho gia súc, gia cầm nghỉ ngơi ăn uống đủ trước ngày vận chuyển
QT giết mổ
Tuân thủ đúng quy trình giết mổ công nghiệp
Gây tê trước khi xuất huyết
Có hệ thống thu gom và xử lý huyết
Có hệ thống đánh lông, cạo lông kiểm soát nhiệt độ, thời gian
Có hệ thống mổ moi nội tạng treo tránh tiếp xúc giữa thân thịt với nền nhà, thân thịt với nội tạng hay với dao mổ
Có kiểm soát thú y thân thịt và nội tạng
Thời gian từ lúc lấy huyết đến lúc pha lọc xong không quá 30 phút
Phải vận chuyển ngay đến khu vực làm lạnh và cấp đông, nhiệt độ hành lang dẫn <15oC
Các kỹ thuật bảo quản thịt
Làm lạnh, lạnh đông-lạnh đông nhan, đóng gói bằng MAP, Chiếu tia Ion, xử lý nhiệt, ướp muối, sấy khô, xông khói, lên men
Bảo quản lạnh
Định nghĩa:
Là giữ thịt ở nhiệt độ thấp nhưng không thấp hơn nhiệt độ đóng băng của dịch bào (>1,2oC)
Toàn bộ nước ở trạng thái lỏng, không bị kết tinh -> giữ được tính chất và trạng thái ban đầu
Làm lạnh chỉ kìm hãm hđ của enzyme và VSV => chỉ kéo dài được thời gian ngắn
Kỹ thuật làm lạnh:
Môi trường không khí, phòng lạnh đảm bảo:
Trước khi xếp thịt: không khí t = -2 đến -3 độ C, W = 95-98%
Trong quá trình làm lạnh: t = -1 đến 0, W = 90-92%
Vận tốc không khí 0,5 - 2m/s
Quá trình làm lạnh kết thúc khi nhiệt độ tâm đùi đạt 4 độ C, bề mặt thịt khô ráo
Nếu thịt hao hụt nhiều thì hạ thấp nhiệt độ, tăng độ ẩm hạn 10 độ thì tăng ẩm 5-6%
Nhiệt độ bảo quản 4 3 2 1 0 -1
Thời gian bảo quản 70 76 82 87 92 96
Nhiệt độ làm lạnh
Làm lạnh đông
Định nghĩa
Tùy theo mức độ làm lạnh đông mà lượng nước tỏng SP chuyển thành đá từ 80% trở lên
Qtr làm lạnh đông ngoài kìm hãm còn làm mất môi trường hoạt động của đa số Enzyme và VSV, kìm hãm gần tối đa sự hoạt động VSV => thời gian dài
-12oC -> ức chế vi khuẩn
-20oC -> dừng sự phát triển của nấm mốc, nấm men, vi khuẩn
Quá trình hạ thấp nhiệt xuống dưới nhiệt độ đóng băng của dịch bào => có sự tạo thành nước đá
Phương pháp
Lạnh đông chậm
Vận tốc đối lưu không khí <1m/s
Thời gian làm lạnh đông 15 - 20 giờ tùy kích thước
Nhiệt độ không khí >-25oC
Ưu nhược điểm: Số tinh thể đá ít, kích thước lớn, dễ gây cọ sát làm rách màng tế bào, phá hủy cấu trúc mô tến bào
Khi tan giá: lượng dịch bào bị thoát ra nhiều, giảm dinh dưỡng
=> không nên dùng với thịt
Lạnh đông nhanh
Thời gian: 2-10 giờ, nhiệt độ tâm đạt -18oC
thịt lợn 25-35kg: lạnh đông 10-12 giơ, thường sử dụng hầm cấp đông
Thịt block 2-4kg: 2,5 giờ và sử dụng tủ cấp đông
Sản phẩm: lạnh nhanh do tạo nhiều tinh thể đá, kích thước nhỏ, khi tan giá không làm rách màng tế bào và phá hủy cấu trúc tế bào, tổn thất ít (giữ được 95% phẩm chất tươi)
Nhiệt độ kk <-35oC, vận tốc đối lưu 3-4m/s
Với phòng lạnh đông nhỏ:<-40oC, vận tốc đối lưu 5m/s
Lạnh đông cực nhanh
Sản phẩm hầu như giữ nguyên vẹn phẩm chất
Hiện nay tại các nước tiên tiến: lạnh đông cực nhanh chiếm 50% tổng sản phẩm lạnh
Tiến hành trong môi trường lỏng: CO2 lỏng, freon lỏng, N2 lỏng...
THời gian 5-10 phút, giảm hao hụt khối lượng 3-4 lần
Làm lạnh đông kết thúc khi 86% nước trong thịt đóng băng và nhiệt độ tâm khối thịt đạt -12oC
Tan giá thịt:
Mục đích
Tan giá nhằm tạo điều kiện cho quá trình chế biến tiếp theo
Qtr làm tan giá: đưa thịt đến điểm gần đóng băng -1oC. Đó là qá trình ngược lại qtr lạnh đông và thịt phục hồi tính chất ban đầu
Kỹ thuật
Tan giá bằng không khí
Vận tốc làm tan giá càng lớn càng thất thoát dịch bào.
Sử dụng hệ thống điều hòa nhiệt độ, tan giá chậm ở 6-8oC trong 2-3 ngày hoặc 16oC trong 24-36 giờ tùy kích thước và loại sản phẩm
Tan giá chậm tạo tính thuận nghịch tốt, thời gian kéo dài, thịt dễ bị nhiễm VSV -> phòng tan giá phải đảm bảo VS
Tăng nhiệt độ từ từ, hiệu số nhiệt MT-SP là 3-5oC sau đó tăng 5-7oC
Bằng hỗn hợp hơi và không khí
Tốc độ tan giá tăng nhanh vì hơi ngưng tụ làm tăng hệ số truyền nhiệt
Sau khi tan giá phải đình chỉ cấp hơi và phải làm khô bề mặt thịt bằng không khí tuần hoàn 0oC, W=75%.
Phương pháp này làm tăng trọng lượng 0,4-0,5% do ngưng tụ ẩm
Lên men
Sử dụng có kiểm soát
các VSV
Bảo vệ tp bằng cách tạo axit hoặc rượu
Thay đổi các đặc trưng cảm quan
Bảo quản bằng
MAP
Bảo quản bằng
muối, sấy, hun khói
Muối thịt:
Có từ lâu, kéo dài thời gian bảo quản, tạo hương vị đặc trưng.
3 phương pháp: muối khô, muối ướt và muối hỗn hợp
Sấy + hun khói:
tạo các sp đặc trưng và kéo dài thời gian bảo quản do tp khói gồm các hc phenol, axit huux cơ, rượu, cacbuahydro có tính sát khuẩn
Bảo quản thủy hải sản
? Tại sao cá nước ngọt bảo quản dễ hơn cá nước mặn
Vi khuẩn trên bề mặt cá biển có thể tồn tại tốt tại nhiệt độ lạnh -> bảo quản lạnh vẫn dễ hư hỏng
Cá biển dễ tiết nhớt, tạo môi trường thuận lợi cho VSV phát triển => dễ bị hư hỏng
Điều kiện đánh bắt và bảo quản cá biển xa bờ khó khăn
Cá nước ngọt thích nghi hơn cá nước mặn do thích ứng với sự thay đổi nước của các con sông, suối
Biến đổi
TMAO
Thành phần TMAO
Là hợp chất chứa N phi Protein, có chủ yếu trong các loài cá nước mặn, vai trò điều hòa áp thẩm thấu giúp cá chống lại sự chênh lệch nồng độ muối trong nước biển
Cá lớn, hoạt động bơi nhiều có HL TMAO cao hơn, cá sụn và mực có HL TMAO cao nhất (75-250mg/100g)
Các loại cá nổi như cá trích, cá thu, ngừ, TMAO tập trung ở trong cơ thịt sẫm
Cá khi bảo quản không tốt có sự chuyển hóa TMAO thành TMA (trimethulamin) do vi sinh vật -> mùi vị xấu cho cá. Với cá tươi:
TMA <1,5mg/100g
(cho phép TMA<10-15mg/100g)
TMA, NH3, amin được gọi chung là tổng Nito bazo hay hơi (TVB- Total volatile basic nitrogen content), thường được sử dụng nnhw chỉ tiêu hóa học để đánh giá chất lượng cá.
NH3<35mg/100g
Histamin
Histaime không bị phá hủy khi gia nhiệt.
Quy định cho phép:
Mỹ: 50ppm, Châu Âu: 100ppm, VN: 100ppm
Ngộ độc His tamin: ăn vào từ 8-40mg -> người nhạy cảm chảy nước mắt, nước bọt.
từ 1500mg-4000mg: nhức đầu, đau bụng, tiêu chảy, mạch nhanh, khó thở, nổi ban, tê liệt thần kinh dễ đến tử vong
Được hình thanh do quá trình bảo quản không tốt các NLTP giàu protein (đặc hiệu cá thu, ngừ..) tạo điều kiện cho VSV phát triển sinh ra enzyme phân hủy Histidine thành Histamine
Phương pháp bảo quản
NL sống
Cá nước ngọt thích nghi hơn cá nước mặn (do thích ứng với sự thay đổi của các con sông suối...)
Bq Tôm sống:
Mật độ tôm bảo quản trong nước khoảng 300 con/m3, có hỗ trợ sục khí, không nên bảo quản sống quá 5 giờ
Bảo quản trong MT chứa nước và duy trì sự sống
Nhiệt độ phù hợp
Lọc, tuần hoàn nước
Bão hòa thêm O2
Bq bằng trạng thái ngủ đông
: Thân nhiệt cá, tôm được hạ xuống rất nhiều để giảm qt trao đổi chất và ngưng hoàn toàn sự vận động.
Đòi hỏi kiểm soát nhiệt độ chặt chẽ để duy trì nhiệt độ ngủ đông.
Bq lạnh
Bq bằng nước đá: ngay sau khi đánh bắt trên tàu: 1 lớp cá, 1 lớp đá, lớp trên cùng là đá
Ưu điểm nước đá:
Khả năng làm lạnh lớn, nhanh
Nước đá tan tự điều chỉnh nhiệt độ, tiếp xúc đều với nguyên liệu
Có tác dụng giữ ẩm
An toàn, rẻ tiền, sẵn có, dễ sử dụng
Yếu tố ảnh hưởng
:
kích cỡ cá nhỏ/to
pH cao -> nhanh ươn
độ béo cao -> nhanh ươn
Đặc tính của da: mỏng -> nhanh ươn
bq lạnh: cá vùng nhiệt đới dài hơn vùng ôn đới, hàn đới
Bq tôm bằng nước đá
Gây chết tôm bằng nước đá theo tỷ lệ tùy thời gian muốn bawor quản
Ướp nước đá trong thùng cách nhiệt: tỷ lệ tôm + nước đá tùy thuộc thời gian bảo quản, vc tôm đến nơi thu mua
Thời gian <12h => ướp 10kg/5kg đá, từ 12-24h => ướp 10kg/10kg nước đá
Hiện tượng đen tôm
Điều kiện biến đen
pH = 6-8 vận tốc OXH cao
30-40oC là nhiệt độ thích hợp cho ez gây biến đen tôm.
4oC hoạt động của enzyme còn 19% so với ban đầu => iến đen chậm
Hoạt động của ez ở đầu và thân khác nhau, đầu cao nhất. Đầu:đuôi:thân=9,8:1:3
Biện pháp chống biến đen
Nước đá tỉ lệ 2:1 thì thời gian là 3 ngày
Nước đá + Kalisorbate 0,1% => bảo quản 6 ngày
17 ngày: hỗn hợp Kali Sorbate (KS 0,1%), Natri tripolyphotphate (Na5P3O10 0,05%), nước đá 2/1
20 ngày: hỗn hợp 4hezresol 50ppm, acid citric 1%, KS 0,1%, Na5P2O10 0,05%, nước đá 2/1
Cơ chế chung:
Monophenol không màu + O2 (enzyme) => phức hợp polymer màu nâu
=> không cho tiếp xúc với O2
Bq lạnh đông
Tổng quan:
Cấp đông đến nhiệt độ tâm -18 - -12oC, tối thiểu là -12oC
Lạnh đông -20oC được 6-12 tháng tùy sản phẩm
Cá béo bảo quản ngắn hơn
Quy trình:
NL - rửa - phân loại - vặt đầu - rửa - xếp khuôn - châm nước - cấp đông - tách khuôn - mạ băng, làm bóng - bao gói - dò kim loại - vào thùng
Phương pháp:
Dạng đĩa (tiếp xúc)
: Sp tiếp xúc với lỗ rỗng đĩa thiết bị LĐ bằng kim loại có chất lỏng làm lạnh đưa ngang qua.
AD cho dạng BLock
LĐ dạng phun IQF
: Phun hơi lạnh tiếp xúc trực tiếp trên băng chuyền
Ad cho vật liệu rời như Tôm bóc vỏ, philee cá, dứa miếng
Lạnh đông bằng không khí
: KK lạnh thối liên tục -> hiệu quả không cao, dòng không khí không đồng nhất trên sản phẩm
mạ băng
Tạo lớp băng bên ngoài bóng đẹp chống hơi nước
2 cách:
Nhúng nước lạnh 4oC -> lớp bóng đẹp, khó khống chế nhiệt độ làm lớp băng không đều, dễ bẩn nước
Phun sương: phun đều từ trên và dưới với lượng nước lạnh không đổi
Quy định HL nước trong cá tra, basa phi lê đông lạnh <86% khối lượng tịnh
Bảo quản bằng
hóa chất
Hiện nay ít dùng để bảo quản
Nguyên tắc
Không độc
Không mùi lạ
Không biến màu, mùi nguyên liệu
Tính chất HH ổn định, dễ tan /H2O
Hiệu lực sát trùng mạnh
Không làm mục dụng cụ bảo quản
Hóa chất Sd
Vô cơ: NaCl, NaNO2, NaNO3
Acid: Ax axetic, ax Lactic, Ax sorbic
Hc khác: Natri Benzoat, ax Salisilic
MAP
Cá gầy:
65% CO2, 25%N2, 10%O2
Cá béo:
60%CO2, 40%N2
Kết hợp với bảo quản lạnh
CO2 hòa tan trong chất béo và nước hơn N2, CO2 hòa tan trên bề mặt mô cơ => giảm khả năng giữ nước của Protein
Bảo quản loài nhuyễn thể => ức chế tạo thành đốm đen trên vỏ ở 5-10oC
Lưu ý
Chỉ sd cho cá tươi
Nhiệt độ cá dưới 2oC trước bao gói
Bao gói trong điều kiện lạnh, vận chuyển nhanh
kiểm tra hỗn hợp khí phù hợp hay không
thường xuyên kiểm tra hỗn hợp khí
Giữ nhiệt ổn định 0-2oC trong bao gói vận chuyển, phân phối
theo dõi nhiệt độ kho lạnh
đảm bảo thời gian bảo quản trên nhãn
Muối và sấy khô
Tôm khô
Nguyên liệu: tôm càng tươi càng ngon, tôm nõn kích thước <7cm, >2cm
Rửa: 1l nước + 10g phèn chua => săn thịt tôm, sạch nhớt. Tôm sống còn nhảy thì không cần phèn chua
Luộc tôm
Phơi và làm sạch vỏ: sấy/phơi nắng cho vỏ giòn rồi dập vỏ
Cá muối + sấy khô
Nồng độ muối 6-10% => ngăn vk
Yếu tổ ảnh hưởng đến thẩm thấu muối
Nhiều mỡ -> muối thẩm thấu chậm
Cá dày, tươi -> ngấm lâu
Nhiệt độ cao -> ngấm nhanh
Sấy:
Nhiều muối -> thay thế nước tự do nhiều -> bay hơi ít hơn
ĐỘ muối cao -> lâu khô
Các phương pháp muối
bằng nước muối đặc
Muối Kench: chà xát muối hạt vào bề mặt cá được khía, 1 lớp cá 1 lớp muối
Muối khô: xát muối hạt
Muối dầm: Cá ngập trong muối và đặt vào thùng kín, từng lớp cách nhau bằng một lớp muối
Nén để cá không nổi lên bề mặt nước dầm
Không nên dùng muối khô và muối Kench tại nước nhiệt đới (côn trùng, bị OXH)
Lưu ý
SD Thùng gỗ/nhựa
an toàn nhất: muối = 30% trọng lượng cá
VSV halophile chịu được muối có thể phát triển nhưng không phát triển được trong môi trường yếm khí
Tỷ lệ ươn tăng khi nhiệt độ tăng, muối thẩm thấu tăng lên cùng nhiệt độ
Nên muối ở nhiệt độ thấp 5oC cho muối ngấm sâu trước khi vk xâm nhập
Sấy cá
Phơi cách mặt đất 1m, giá nghiêng để tránh nước đọng
Sấy lạnh: chất lượng tốt, giữ độ tươi, chi phí cao
Sấy trong thiết bị: điều chỉnh nhiệt độ và tốc độ không khí => tốt hơn phơi tự nhiên
Hun khói: Sd khói gỗ để hun, tạo mùi khói đặc trưng
Bảo quản nông sản thực phẩm khô
Tổn thất:
do sinh vật hại (chuột) làm hỏng bao bì -> hôi ẩm, sản phẩm ẩm ướt, mốc, hộp lọ bị phồng, vỡ
Chú ý
:
Thường phòng chuột, đảm bảo kho có MT khô
Kiểm tra kho, phát hiện các sản phẩm đến hạn, kém phẩm chất
Có kế hoạch Sd, bảo quản hợp lý
Sản phẩm: đồ sấy khô (cá, thịt, rau...); đồ chế biến sẵn (mỳ sợi, xúc xích,...); đồ đóng chai (lọ, hộp...) => thường được bao gói tốt, chống nhiễm VSV
Bảo quản ngũ cốc
Phân loại
Giàu Protein:
đậu, đỗ
Giàu chất béo
: Lạc, vừng
Giàu tinh bột:
Thóc, ngô, khoai, sắn
Cấu tạo
A-rơ--lon
Nội nhũ
Vỏ hạt
Phôi hạt
Bảo quản nhóm giàu tinh bột
dạng hạt (thóc, ngô,đậu...)
ngay sau thu hoạch
làm khô
: Giảm độ ẩm lương thực xuống dưới độ ẩm giới hạn.
Phương pháp
: Sấy, phơi nắng, thổi không khí khô vào khối lương thực
Nhiệt độ tối đa đốt nóng hạt (oC)
Đại mạch: 60
Ngô, Cao lương: 50
Thóc: 35
Đậu tương: 25
Các loại đậu khác: 30
Các loại hạt dầu chất béo (lạc, vừng): lớn hơn nhiệt sấy đậu
Bảo quản
Hạt khô
(độ ẩm giới hạn
13-14,5%
)
Bảo quản ở trạng thái
lạnh
: các nước xứ lạnh
Bảo quản ở trạng thái
kín
: Cách ly hạt với MT không khí xung quanh bằng cách bảo quản kín hoặc nạp vào một loại khí khác O2 rồi đóng kín.
Sử dụng kho bảo quản kín, có kiểm soát thành phần KK, độ ẩm, nhiệt độ
Bảo quản hạt ở trạng thái
khô
: Bảo quản khối lượng hạt ở trạng thái độ ẩm nhỏ hơn 13,5%.
Để làm khô: Phơi nắng, sấy, thổi không khí khô
Bảo quản nông sản
Dạng củ
QT bảo quản
khoai tây
Thu hoạch
: loại các củ vỡ thối, chọn củ đạt chuẩn
Khả năng tạo sẹo: Điều kiện môi trường ấm (30-35oC, độ ẩm RH=80-85%) -> 6-15 ngày lành sẹo
Ngủ sinh lý: trong 1-3 tháng sau thu hoạch, không nảy mầm, thối hỏng. Sau đó dễ nảy mầm hoặc bị VSV gây thối hỏng
Trước thu hoạch
: Sử dụng MH 5kg/ha phun trước khi thu hoạch 15-20 ngày -> Giảm khả năng
nảy mầm và thối
Xử lý các
chất hóa học
Mục tiêu:
Tiêu diệt hoặc ngăn cản VSV, côn trùng phát triển. SD
Cacbendazim 0,15
hoặc
Benomyl 0,2%
phun trực tiếp vào củ -> giảm tỷ lệ thối
Ức chế quá trình sinh lý bất lợi, hô hấp, nảy mầm, xanh hóa của khoai: phun trực tiếp estemethyl của
Acid Alpha-naphytylaxetic
Ủ cát: Cát cần loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô. Ủ cát tạo MT vi khí hậu, nồng độ O2 - CO2 thích hợp, ít bị VSV, côn trùng phá hoại
Đặc điểm:
Mới thu hoạch có lượng nước khá cao (>50%), dễ bị thối hỏng do hoạt động sinh hóa và VSV
Củ sau thu hoạch: Enzyme xenlluloza, amilaza hoạt động mạnh gấp 2 - 3 lần
Riêng hoạt động sinh hóa của củ sắn tươi: mất 30% chất khô, 20% tinh bột
Củ sắn chứa vi khuẩn, nấm mốc -> dễ thối nhũn, thâm đen
Bq
Sắn và Khoai khô
Chế biến
: cả vỏ, bỏ vỏ, củ khô, sắn viên khô
Đặc điểm:
tỷ trọng rời rất thấp, dưới 0,4 tấn/m3, hút ẩm nhanh & dễ bị VSV xâm nhiễm và phát triển -> nấm mốc, VK làm đen, mọt cafe, mọt đục hạt, mọt gạo, mọt khuẩn đen
Chú ý
:
Cần có độ khô tốt, đồng đều, h2o < 12%
Loại bỏ các miếng bị sâu mọt, mốc, tỷ lệ tạp chất <0,2%
Cố gắng ép chặt để nâng tỷ trọng rời, giảm độ hổng trong các lớp sắn, khoai khô
Bảo quản kín để tránh hồi ẩm, VSV xâm nhiễm
Nếu H2O >12% thì cần sấy lại, nhiệt độ tác nhân sấy 65-70oC sau khi sấy xong, để nguội.
Cho vào
phương tiện bảo quản
Bảo quản rời trong vựa kho hoặc trong các bao. Phương tiện phải sạch, được sát trùng, kho vựa kê cao, lót trấu khô,phủ phên trước khi đổ sắn, khoai rồi chèn lạt. Các bao cần lèn chặt, xếp lớp cách tường 0,5m, trung bình xếp cao 10-12 bao, không quá 16bao
Khi bảo quản cần chú ý giữ kín để tránh bị ẩm và VSV. Thường xuyên kiểm tra:
Kiểm tra, xử lý
:
Hè 10 ngày, đông 15 ngày kiểm tra 1 lần, phát hiện không đạt chuẩn cần xử lý. Độ ẩm tăng -> sấy lại. Mọt mốc -> xông lưu huỳnh 5g/m3 hoặc hơi /72h.
(Nhiệt độ kho, đống
Mùi vị, màu sắc
Tình trạng sâu mọt mốc)
Nếu đảm bảo yêu cầu: tổn thân dưới 1% trong 6 tháng bảo quản
Bảo quản trứng, sữa và các sản phẩm khác
Sữa
Chỉ tiêu
Tỷ trọng sữa bò
Độ axit chung 16-18oThorner
độ tươi >60 là tốt
Chỉ số = chỉ số axit + chỉ số đông tụ (là lượng h2so4 0,1N để đông tụ protein trong 100ml sữa tươi)
VSV:
chỉ thị xanh metylen: ez reductaza làm mất màu xanh chỉ thị
Chỉ thị Resazumin: sự thay đổi màu trắng, hồng, xanh tím, xanh
Tốt: tổng VSV < 5.10^5 CFU/ml
Phương pháp bq
làm lạnh 0-4oC
Thanh trùng 72oC - 30s
Tiệt trùng 120-140oC - 2-3s
Cô đặc: giảm lượng nước, thêm đường => tăng áp suất thẩm thấu, ức chế VSV phát triển
Sấy khô: giảm cơ bản nước trong sữa
Bảo quản bằng hóa chất: chỉ sd trong thí nghiệm
Trứng
Haugh unit
Đường kính buồng khí trứng
Bảo quản trứng
Bảo quản lạnh
phun phủ dầu khoáng kết hợp lạnh
bằng màng Chitosan
bằng muối trong muối, phủ tro bếp, trấu, thảo dược...
Bảo quản rau quả tươi
Tổng quan
Nông sản tươi: >70% là nước, nhiều dinh dưỡng hòa tan
Lớp biểu bì mỏng, xốp -> dễ dập nát, thối hỏng
Tổn thất lớn tại vườn do kiến thức người dân, vận chuyển, xử lý và bảo quản
Để bảo quản rau tốt
Thu hái đúng thời điểm sinh lý của rau quả
Kỹ thuật hái tránh dập nát
Tránh thu hái rau quả xanh
Tránh để lẫn loại thối hỏng và loại tốt
Hạn chế quá trình sinh lý trong rau quả, giảm số lượng VS trong rau quả
Quá trình thu nhận, vận chuyển và bảo quản
NLTP có nguồn gốc TV
Thu hoạch:
Vào sáng sớm/hoàng hôn: dinh dưỡng cao, mùi vị, lý tính tốt
Đúng yêu cầu về độ già chín phù hợp yêu cầu chế biến
Phân biệt các loại độ chín để thu hái phù hợp
Độ chín
Thu hái:
Phù hợp thu hái, đem lại hiệu qủa kinh tế, chất lượng đạt.
Áp dụng cho loại rau quả tách khỏi cây mẹ vẫn chín tiếp
Với loại quả không chín sau thu hái: chỉ thu hái khi đã chín hoàn toàn
Sử dụng (thông thường)
: giai đoạn thích hợp nhất cho ăn tươi, đạt MS, hương vị thích hợp nhất với người sử dụng
Kỹ thuật
: cần thu hái theo yêu cầu kỹ thuật sản xuất (tương đối)
Sinh lý:
Xác định bằng độ già của hạt, mục đích lấy hạt làm giống hoặc ép dầu
Quá trình chín nhân tạo
Gia công nhiệt
: Tăng nhiệt độ MT -> tăng quá tình hô hấp, 30-40 độ C, ẩm độ 85-90% tùy loại nguyên liệu
Nhược điểm: Thời gian lâu -> bay hơi nước, nhăn quả, có thể bị lên men
VD: Cà chua <30oC
Yếm khí:
Sử dụng cho loại quả nhiểu
tanin
PP: Ngâm nước vôi 10% trong 2-6 ngày, nước nóng 40oC/1 ngày đêm hoặc dùng phòng kín CO2, dấm chín trong tủ chân không
VD: Cà chua ngâm 40-50oC trong 5-9h, để ngoài không khí 8-9 ngày
Dùng Oxy
: tăng quá trình hô hấp hiếu khí, thúc đẩy quả trình chín.
VD: Cà chua 50-70% O2, 20oC chín nhanh hơn tự nhiên 3 lần
Dùng hóa chất kích thích
: Áp dụng
rộng rãi và chủ yếu
thúc đẩy quá trình biến đổi sinh lý, sinh hóa
Thường dùng: C2H4, C2H2, C3H6 divinyl, rượu,...
Kỹ thuật giấm chín
: Chất kích thích: etylen, axetilen, propylen...
Nồng độ etylen 1/1000, 18-21oC.
Cơ chế tác dụng: phân hủy clorofil -> mất màu xanh; tăng đột hẩm thấu màng tế bào và đẩy nhanh quá trình trao đổi chất TB, Làm chín nhanh nhưng hạt già hơn. Khi thiếu O2 thì các dụng C2H3 kém đi, Topt= 22oC.
Hạn chế quá trình chín rau quả
Etylen
là hormone TV được tạo thành trong giai đoạn chín --> Hạn chế chín = hạn chế sinh etylen
Sinh tổng hợp etylen từ Amin MET (Methionin)
Phương pháp
Chất kháng Etylen: ức chế hoạt động của enzyme ACC-synthetaza
SD kim loại nặng (Ag, Co, Ti, Hg, Pd) ức chế chuyển triptophan thành ACC là tiền thân của etylen. Hạn chế dùng do gây ô nhiễm MT, hại cho Sức khỏe
Chất gây OXY hóa mạnh: O3, KMnO4,... oxy hóa etylen ngay khi được tạo ra
Vận chuyển & Bảo quản
Vận chuyển:
Đảm bảo duy trì sự sống: thoáng để hô hấp hiếu khí
Bảo quản:
Xếp rơm hoặc lưới xốp => thông thoáng, không dập nát
Bảo quản một số loại quả
Cam:
Thủ công: bôi vôi núm, chôn sâu dưới cát -> bảo quản vài tháng ở nhiệt độ thường
Thanh long:
Bảo quản trong túi PE đục lỗ -> xếp thùng hoặc bằng dd O3 + BQ lạnh (60-70 ngày)
Chuối
: điều kiện CA, ức chế sản sinh etylen, làm chậm tốc độ chín của chuối (6-8% CO2, 2%O2, 15oC) -> 3 tuần bq
Xử lý I-MCP trên chuối (chất duy trì độ chắc của thịt quả), T bảo quản = 13-14oC
Xoài:
- Nhiệt độ thường: chất diệt nấm, vi sinh vật và côn trùng bằng SO2 khí -> 15-16 ngày
T=10-12oC: Kéo dài trên 30 ngày
Phân loại, rửa sạch, ngâm CaCl2 hoặc Ca(No3)2 + 11-15oC -> 30 ngày
Vải, nhãn, chôm chôm
: - bảo quản lạnh kết hợp SO2
Xử lý O3 ngăn chặn VSV
Xử lý pH thấp
Sấy để sơ chế, bảo quản dễ hơn, chế biến long nhãn, vải khô hoặc nhãn đóng hộp
Phương pháp bảo quản
Bảo quản bằng hóa chất
Phương pháp cho bảo quản thường
Ít hóa chất thỏa mãn tất cả nhu cầu nên cần tìm hiểu tính chất Vật lý, Hóa học, mức độ độc hại
Một số hóa chất không độc: Topsin-M, CO2, SO2, KMnO4, Benomyl 0,05%...
Sulfit hóa
Mục đích: khử trùng, chống OXH và PƯ nâu hóa
Nồng độ SD: 0,05 - 0,2%
Điều kiện cơ bản: độ Acid
Phương pháp
Ướt: nạp SO2 vào bình chứa, cho trực tiếp vào sản phẩm rau quả
Khô: Xử lý hóa động trong thùng chứa SO2, đặt trong phòng kín có cấu tạo đặc biệt
Bảo quản bằng
các hợp chất sinh học
Carbendazim: chất bảo quả ít độc với người, không độc với chim, ong, là thuốc trừ bệnh & diệt nấm thường gặp trung chế biến rau quả
Sản phẩm sinh học sản xuát từ
Bacillus thurigensis
-> trừ sâu bệnh cánh vẩy, cánh cứng
Inturina, Sisin, Zymocin...: Protein kháng sinh, VSV, tạo ra được dùng trong bảo quản nước quả, sữa...
Hoạt lực không cao nhưng an toàn
Bằng màng
Nhiều loại màng: Lipit, Guar Gum, màng bao Chitosan
Tác dụng:
Chống nấm, hạn chế sự bốc hơi và hô hấp của quả
Bằng khí điều biến
Thành phần khí: Loại bền CO2: thích hợp với nồng độ CO2 cao; loại không bền CO2: thích hợp nồng độ CO2<10%
Lợi ích:
Chậm quá trình già hóa
và kéo dài thời gian bảo quản
Giảm cường độ hô hấp
Giảm sinh C2H4 và sự mẫn cảm với tác động của C2H4
cải thiện tính mẫn cảm lạnh cho một số loại rau quả nhiệt đới
Hạn chế sự phát triển của một số bệnh: thối cuống, thán thư
Giảm hiện tượng và mức độ rối loạn sinh lý nào đó
Kiểm soát côn trùng
Bảo quản bằng chiếu xạ
Thay đổi dinh dưỡng do bức xạ không lớn hơn so vưới các phương pháp khác.
Liều thấp (1kGy): tổn thất dinh dưỡng không đáng kể
Liều trung bình (1 - 2 kGy): Mất một số VItamin nếu có không khí trong thực phẩm
Liều cao (10-50kGy): Tổn thất VTM, nếu chiếu ở nhiệt độ thấp và không có không khí thì giảm đáng kể sự thất thoát
Liều hấp thu 10kGy tương ứng với lượng nhiệt làm tăng 2,4 độ C của 1 lít nước
Giảm số lượng VSV
Nguồn bức xạ:
thường là Coban
Nguồn phóng xạ: KHÔNG phải từ nguyên liệu phóng xạ tan rã mà hình thành từ máy móc điện tử
Electron gia tốc được tác đọng trực tiếp hoặc tác động qua lại để sản sinh ra chùm photon năng lượng cao. Những photon này được gọi là tia X để phân biệt với photon phóng xạ tia Y
Thuốc chống VSV gây hại (thuốc trừ sâu, nấm, chuột, chống nảy mầm khoai tây)
Nguyên lý chung
Khái niệm Bioza, abioza, anabioza
Nhiệm vụ
Vô hoạt các
enzyme
có thể dẫn tới phân hủy các thành phần hóa học hoặc thay đổi màu sắc, mùi vị, trạng thái sản phẩm
Hạn chế khả năng xảy ra các
phản ứng hóa họ
c giữa các thành phần NL - SP hoặc SP - Bao bì
Tiêu diệt hoặc ức chế
hoạt động của các
VSV
gây hư hỏng
Phương pháp
Thanh trùng (nhiệt, điện, phóng xạ, hóa chất...)
Thay đổi điều kiện phát triển của vsv: thay đổi điều kiện môi trường hoặc điều kiện hóa lý của NL - SP
Quan trọng nhất do tổn hao nhiều về khối lượng và chất lượng
Hạn chế hoạt động sống của nguyên liệu
Để kéo dài thời hạn sử dụng, hạn chế hư hỏng
Phân loại
Dựa vào các nguyên lý sinh học
Anabioza
tiềm sinh học
giữ cho trạng thái sinh lý của sinh vật làm giảm cường độ trao đổi chất đến mức thấp nhất hoặc không thể đo đạc
=> Bảo quản lạnh đông
Abioza
phi tiềm sinh học:
Trạng thái vi sinh vật bị tiêu diệt hoàn toàn
=> Thanh trùng, tiệt trùng
Bioza
: Nguyên tắc bảo toàn sinh học
Là phương pháp bảo quản NLTP không qua sơ chế (rau quả, thịt cá, sữa...)
Rau quả: Bảo quản hoạt động sống sau khi tách khỏi cây mẹ.
Sau thu hái: tiếp tục sống, hô hấp, phân hủy thành phần dinh dưỡng đã tích lũy được
Kỹ thuật rào cản
Link Ảnh