Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tuyên truyền vận động, 1.4.3 Các văn bản…
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tuyên truyền vận động
1.2 Chu trình tuyên truyền vận động
Giám sát và đánh giá
1.1 Khái quát về tuyên truyền vận động
1.1.1 Khái niệm tuyên truyền vận động
Trong các dự án quốc tế về truyền thông tại VN, ‘advocacy’ được dịch là ‘vận động’, ‘tuyên truyền vận động’ hoặc ‘vận động ủng hộ’.
Trong các dự án quốc tế về truyền thông tại VN, ‘advocacy’ được dịch là ‘vận động’, ‘tuyên truyền vận động’ hoặc ‘vận động ủng hộ’.
Tại đây ‘ advocacy’ có nghĩa là tuyên truyền vận động
1.1.2 Mục đích của truyền thông vận động chính sách
Mục đích chung
Nhằm thúc đẩy hoặc tăng cường sự thay đổi trong chính sách, chương trình hoặc luật pháp.
Mục đích cụ thể
Tạo môi trường có lợi
Đảm bảo nhận thức
Thúc đẩy nhiều vấn đề cụ thể
Huy động nguồn lực
1.1.3 Lợi ích và rủi ro của tuyên truyền vận động chính sách
a. Lợi ích
Là công cụ hữu ích thực hiện những nội dung phát triển và tạo sự biến đổi tích cực
Đưa ra 1 tiếng nói khác cho chính phủ để giải quyết vấn đề cụ thể
Thể hiện cam kết và nhiệt tình đối với mục tiêu và đối tác phát triển
Giúp các nhóm yếu thế có tiếng nói
b. Rủi ro
Có thể hứa hẹn quá nhiều/ viển vông
Nếu bị xem là quá khích, chống đối lại chính sách đường lối chính phủ, tổ chức vận động có thể mất uy tín
Không hiểu rõ sự phức tạp của vấn đề do không hiểu rõ các mối quan hệ với văn hóa, tư tưởng cá nhân
Sự trong sạch và nguyên tắc hoạt động của tổ chức có thể mâu thuẫn trong thực tế
1.1.4 Các hình thức tuyên truyền vận động
Theo mục đích và mục tiêu của tuyên truyền vận động
Theo cách thể hiện
Theo thời gian
Theo vai trò của tuyên truyền vận động
Theo cấp độ của tuyên truyền vận động
Theo phạm vi và chủ thể của tuyên truyền vận động
1.1.5 Phân biệt vận động với một số khái niệm khác
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tuyên truyền vận động
1.3.1 Yếu tố bên trong
Tính dân chủ
Điều kiện nâng cao năng lực
Mức độ thiện chí
Vị trí vai trò của hoạt động
Mức độ hiểu biết về bối cảnh, chức năng
Có sự thống nhất cao độ
Cơ hội học tập
Năng lực nghiên cứu
Có đủ nguồn lực
1.3.2 Yếu tố bên ngoài
Sự bình đẳng xã hội
Tính dân chủ của thể chế
Sự phân cấp, phân quyền
Khả năng tiếp cận trách nhiệm
1.4 Chính sách và phân tích chính sách
1.4.1 Một số khái niệm cơ bản
Chính sách
Là những hành động có mục đích
Chính sách phải tác động vào những đối tượng cụ thể
Chủ thể ban hành chính sách là các chính đảng, cơ quan quản lí nhà nước, đơn vị, công ty...
Chính sách công
Là chính sách của nhà nước, những chủ chương đường lối cụ thể do nhà nước/ các cơ quan trong bộ máy nhà nước ban hành hướng tới tác động giải quyết một vấn đề trong 1 lĩnh vực công nào đó và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống người dân
Chính sách "Tư"
Về chủ thể ban hành- các cơ quan, tổ chức lợi nhuận và phí lợi nhuận khác và khác nhà nước
Về phạm vi hiệu chỉnh- Các vấn đề riêng trong nội bộ của 1 cơ quan, tổ chức
1.4.2 Phân loại chính sách
Theo bản chất
Theo thời gian
Theo cấp độ
Theo khu vực áp dụng
Theo định hướng
Theo hiệu quả thực hiện
Theo hình thức
Theo cách thức
Theo không gian
1.4.3 Các văn bản thể hiện chính sách ở VN
Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng
Các văn bản quy phạm PL
Xác định vấn đề và mục tiêu vận động
Xây dựng và lựa chọn giải pháp
Nâng cao nhận thức để hỗ trợ vận động
Tác động vào quá trình hoạch định chính sách