Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP STN - Coggle Diagram
CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP STN
PHÉP CỘNG, PHÉP NHÂN
các bổ đề về
hợp và tích đề-các
của tập hợp hữu hạn
BỔ ĐỀ 1
Với hai số tự nhiên tùy ý a và b bao giờ cũng tồn tại
hai tập hợp hữu hạn A và B
sao cho: a = cardA, b = cardB và A giao B = rỗng.
BỔ ĐỀ 2
Giả sử A, B, A', B' là những tập hữu hạn sao cho:
A ~ A', B ~ B' ,
A giao B= rỗng,
A' giao B' = rỗng
1) (A giao B) ~ (A' giao B')
2) (A giao B) ~ (A' giao B')
Phép cộng và phép nhân trên N
ĐN
Giả sử a và b là hai số tự nhiên tuỳ ý
A, B là hai tập hợp hữu hạn
a = cardA, b= cardB, A giao B =rỗng
Ta định nghĩa
a + b = card (A hợp B)
a × b = card (A×B)
T/C
Tính chất giao hoán
a + b = b + a
a. b = b .a
Tính chất kết hợp
a + (b + c) = (a + b) + c
a. (b.c) = (a.b).c
Phần tử trung lập
a + 0 = 0 + a = a
a.1 = 1 . a= a
Số 0 là phần tử trung lập của phép cộng,
số 1 là phần tử trung lập của phép nhân.
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a×(b+c) = ab + ac
(b + c)a = ba + ca
Với mọi số tự nhiên a, ta luôn có
a + 1 = a' (nghĩa là a + 1 kề sau của a)
a.0 = 0
Tính chất liên hệ giữa thứ thực hiện và các phép toán
Tính chất tương thích của thứ tự với phép cộng
1) Nếu a bé hơn bằng b thì a + c bé hơn bằng b +c.
2) Nếu a + c = b + c thì a = b (luật giản ước của phép cộng).
3) Nếu a + c < b thì a < b.
Tính chất tương thích của thứ tự với phép nhân.
Với mọi số tự nhiên a, b, c: c khác 0 ta có:
1) Nếu a b thì ac bc.
2) Nếu ac = bc thì a = b (luật giản ước của phép nhân).
3) Nếu ac < bc thì a < b.
PHÉP TRỪ
Định lý
Với mọi số tự nhiên a, b . Nếu a b tồn tại số tự nhiên c sao cho: a + c = b.
Định nghĩa phép trừ
Số tự nhiên c thoả mãn đẳng thức a + c = b được gọi là hiệu của b và a.
Quy tắc tìm hiệu của hai số gọi là phép trừ.
Vậy theo định nghĩa ta có: a + (b - a) = b.
Ký hiệu: nếu c là hiệu của b và a thì ta viết: c = b - a (đọc là b trừ a)
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ
Với mọi số tự nhiên a, b, c mà c b ta có:
1) a(b-c) = ad – ac.
2) (b - c)a = ba – ca.
Phép chia hết
Định nghĩa phép chia hết
Cho số tự nhiên a, b, b 0.
Nếu có số tự nhiên q sao cho a =b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Số q gọi là thương của a và b, và ký hiệu là: q = a:b hay q = a/b
Quy tắc tìm thương của hai số gọi là phép chia.
Tính chất
Số 0 chia hết cho mọi số tự nhiên khác 0.
Mọi số tự nhiên đều chia hết cho 1.
Nếu a1, a2, …,an là những số tự nhiên chia hết cho b thì a1x1 + a2x2 +…+ anxn cũng chia hết cho b với x1, …, xn là những số tự nhiên tuỳ ý.
Phép chia có dư
Định lí
Với mọi cặp tự nhiên a,b trong đó b 0 bao giờ cũng tồn tại duy nhất cặp số tự nhiên q và r sao cho: a = bq + r (với 0 r <b)
Định nghĩa phép chia có dư
Số q và r thoả mãn đẳng thức: a = bq + r , 0 r < b được gọi là tương ứng là thương và dư trong phép chia của số a cho b.
Việc tìm q và
r gọi là thực hiện phép chia có dư của a cho b.
Luỹ thừa
ĐN
Giả sử aN, n N, n 0
Đặt a = a a ... a .
an đọc là a luỹ thừa n, a gọi là cơ số, n gọi là số của luỹ thừa.
Với a 0 ta quy ước viết a0 = 1.
T/C
1) a . a = a
2)
3)
4)
5)