Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA - Coggle Diagram
XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA
Lịch sử
- CNTB thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh, dẫn đến các cuộc chiến tranh giành thị trường. Từ thế kỷ XVIII, các nước Châu âu mở rộng thế lực bằng vũ lực và bóc lột thuộc địa, đánh dấu thời đại quốc tế hóa.
- Từ nửa sau TK XIX đến nay, quốc tế hóa trải qua 4 làn sóng quan trọng.
Làn sóng thứ 1 (Cuối TK XV - Đầu TK XIX)
- Châu Âu mở rộng thuộc địa, khai thác tài nguyên, tích lũy tư bản.
- Kinh tế châu Âu phát triển mạnh, đặc biệt là Anh.
- Văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ châu Âu lan rộng, nhưng cũng gây xung đột.
Làn sóng thứ 2 (nửa cuối TK XIX - 1914)
- Chủ nghĩa thực dân đạt đỉnh cao, nhiều nước châu Á, châu Phi bị xâm chiếm.
- Nhật Bản cải cách và công nghiệp hóa, trở thành cường quốc.
- Thị trường thế giới mở rộng nhưng bất bình đẳng gia tăng.
Làn sóng thứ 3 (sau Thế chiến II - 1970)
- Hình thành các tổ chức kinh tế thế giới (IMF, WB, GATT).
- Mỹ, Liên Xô trở thành 2 siêu cường, Chiến tranh Lạnh định hình trật tự thế giới.
- Kinh tế phát triển nhanh, nhưng nhiều nước còn lạc hậu.
Làn sóng thứ 4 (từ thập niên 1980 - Nay)
- Công nghệ số bùng nổ, kinh tế toàn cầu hóa mạnh mẽ.
- Dòng vốn, lao động, hàng hóa di chuyển nhanh chóng.
- Xuất hiện nhiều vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, bất bình đẳng kinh tế.
- Hợp tác toàn cầu gia tăng.
-
Công nghệ phát triển làm rõ sự phân cấp, thị trường lao động quốc tế được mở rộng
Đặc trưng
-
Toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hóa các hoạt động kinh tế
Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình mở rộng sự hợp tác kinh tế đồng thời với sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liệt.
Toàn cầu hóa kinh tế hiện nay đang gia tăng mạnh mẽ gắn liền với xu thế khu vực hóa diễn ra cũng không kém phần nhộn nhịp.
-
Tác động
-
-
Đối với Việt Nam
Tích cực
- Là cơ sở cho Việt Nam tiến vào thị trường kinh tế thế giới
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp, sản xuất
- Tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân
- Áp dụng KH-KT hiện đại vào sản xuất
- Hệ thống pháp luật được củng cố và ngày càng hoàn thiện
- Thúc đẩy ngoại giao, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia.
Tiêu cực
- Áp lực canh tranh từ các nước phát triển
- Xâm nhập văn hóa từ các cường quốc phát triển.
- Ô nhiễm môi trường.
Khái niệm
quá trình tăng cường sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế quốc gia, khu vực và địa phương trên toàn thế giới trong các lĩnh vực: sản xuất, thương mại, tài chính và dịch vụ.