Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 9: TỨ GIÁC NÔI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU - Coggle Diagram
CHƯƠNG 9: TỨ GIÁC NÔI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
I.TAM GIÁC NỘI TIẾP
Đường tròn ngoại tiếp tam giác:
Đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác.
Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng khoảng cách từ tâm đến một trong ba đỉnh của tam giác.
Trong một tam giác đều, đường tròn ngoại tiếp có tâm chính là trọng tâm của tam giác đó.
Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh được tính theo công thức a√3 / 3
Đường tròn nội tiếp tam giác:
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác.
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác.
Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác bằng khoảng cách từ tâm đến một cạnh bất kỳ của tam giác.
II. TỨ GIÁC NỘI TIẾP
2.1 Tứ giác nội tiếp:
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp.
Đường tròn đi qua bốn đỉnh của tứ giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó
2.3 Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông:
Hình chữ nhật và hình vuông là các tứ giác nội tiếp.
Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông có tâm là giao điểm của hai đường chéo và có bán kính bằng nửa đường chéo.
2.2 Tính chất:
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180 độ
3.2 Phép quay:
Phép quay thuận chiều a độ (0 độ < a độ < 360 độ) tân 0 giữu nguyên điểm và biến điểm M thành điểm thành điểm M' thuộc đường tròn tâm và bán kính .
Khi tia OM quay thuận chiều kim đồng hồ đến tia 𝑂𝑀′ điểm 𝑀 tạo ra cung 𝑀𝑀'có số đo 𝑎
Tương tự, định nghĩa cho phép quay ngược chiều 𝑎 độ tâm 𝑂
3.3 Hình phẳng đều trong thực tế:
Một số ví dụ về hình phẳng đều trong thực tế gồm hoa và sao biển.
3.1 Đa giác đều:
Đa giác lồi có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau được gọi là đa giác đều.