Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VỊ TRÍ ĐỊA Lí - PHẠM VI LÃNH THỔ - Coggle Diagram
VỊ TRÍ ĐỊA Lí - PHẠM VI LÃNH THỔ
Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Vị trí địa lí
Điểm cực N: 8*34' B (Cà Mau)
Điểm cực T: 102*09' Đ (Điện Biên)
Nằm gần trung tâm ĐNA, tiếp giáp Lào, Cam, TQ; tiếp giáp biển Đông thuộc Thái Bình Dương; gần kề với các vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải; nằm ở vị trí giao thoa của các luồng di cư của nhiều loài sinh vật; nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế, trong khu vực phát triển năng động của thế giới
Điểm cực B: 23*23' B (Hà Giang)
Điểm cực Đ: 109*28' Đ (Khánh Hòa)
Phạm vi lãnh thổ
Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn gồm: vùng đất, vùng trời, vùng biển
Vùng biển (xấp xỉ 1tr km2): tiếp giáp với 8 vùng biển; gồm 5 bộ phận (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền KT, thềm lục địa
Vùng trời: là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới phía ngoài của lãnh hải và không gian các đảo
Vùng đất: toàn bộ phần đất liền và phần đất nổi của hàng nghìn hòn đảo trên biển Đông (331 000 km2)
Ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổi đến tự nhiên, KT-XH và ANQP
Ảnh hưởng đến tự nhiên
Thuận lợi
tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú
do nằm trên đường di lưu, di cư của nhiều loại sinh vật nên thành phần sinh vật phong phú
thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
thiên nhiên phân hóa đa dạng và rõ rệt theo chiều B-N, Đ-T nên hình thành các miền địa lí tự nhiên khác nhau
thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
Khó khăn: thiên tai bão lũ
Ảnh hưởng đến KTXH và ANQP
tạo ĐK thuận lợi để chung sống hòa bình hưu nghị giữa các nước trong khu vực
có vị trí đặc biệt quan trọng
có nền KT phát triển bậc nhất TG
biển Đông là 1 chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát trển và bảo vệ đất nước
có điều kiện mở mang giao lưu quốc tế bằng đường biển và đường hàng không