Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường - Coggle Diagram
Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền
Tác động
Tác động tích cực: thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển
Tác động tiêu cực: cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội, kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, sự phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu - nghèo
Nguyên nhân hình thành
Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước : sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi điều tiết về sản xuất và phân phối, xuất hiện ngành mới có vai trò quan trọng -> nhà nước phải đứng ra đảm nhận, tăng sự phân hóa giàu - nghèo -> nhà nước phải có chính sách xã hội, vấp phải rào cản -> cần vai trò của nhà nước trong sự điều tiết quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế
Nguyên nhân hình thành độc quyền: sự phát triển lực lương sản xuất, cạnh tranh, khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền: Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền, Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau,Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
Lí luận của V.I.Lê - nin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền
Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn:Hình thức theo quy mô tăng dần: cartel, syndicate , trust , consortium.
Đặc điểm: Quản lý giá cả, sản lượng, kỳ hạn thanh toán,...
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
-Do tư bản tài chính và tài phiệt chi phối
-XHTB tài chính, tài phiệt, thực hiện chế độ “tham dự”
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
Khái niệm: Đầu tư tư bản ra nước ngoài nhằm mục đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Hình thức đầu tư trực - gián tiếp
Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền
Phân chia KT dẫn đến hình thành các liên minh độc quyền quốc tế
Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền
-Đấu tranh lãnh thổ do phát triển k đều
-tồn tại các quốc gia phụ thuộc vào tài chính, ngoại giao
Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước,thông qua các đảng phái, hội chủ xí nghiệp
Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
-Gồm : doanh nghiệp nhà nc trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
-Chức năng:
mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của độc quyền
tạo điều kiện cho việc di chuyển tư bản
làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế
Độc quyền nhà nước là công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
Bộ máy điều tiết kinh tế: cơ quan lập pháp, hành pháp, tƣ pháp, những đại biểu, các quan chức nhà nước.
Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền: thị trường + độc quyền tư nhân + điều tiết của nhà nước
Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước trong điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Biểu hiện mới của độc quyền: tích tụ và tập trung tư bản, vai trò của tư bản tài chính trong các tập đoàn độc quyền,....
Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước: Thay đổi trong quan hệ nhân sự, cơ chế thỏa hiệp, kiểm soát chặt chẽ ngân sách nhà nước, ....
Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Hạn chế
Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản
Chủ nghĩa tư bản đã và đang tham gia chiến tranh và xung đột ở nhiều nơi
Sự phân hóa giàu - nghèo ngày càng sâu sắc
Vai trò tích cực
Chuyển nền SX nhỏ -> lớn, hiện đại
Thúc đẩy lực lượng SX phát triển nhanh chóng ,
Thực hiện XH hóa SX