Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC - Coggle Diagram
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH
GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Diễn ra với những tác động phức hợp
Học sinh chịu ảnh hưởng,
tác động từ nhiều phía khác nhau
Những tác động
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
Tính chất của những tác động
Tính tích cực và tiêu cực
Tính tích cực
Tính tiêu cực
Tính tự giác và tính tự phát
Tính tự giác
Tính tự phát
Tính đan kết vào nhau
Tính trực tiếp và tính gián tiếp
Tính trực tiếp
Tính gián tiếp
Chú ý
Xác định, nhận diện tác động tích cực, tiêu cực.
Khai thác và tận dụng tác động tích cực.
Đề phòng, hạn chế và tác động tiêu cực
Phối hợp các lực lượng giáo dục.
Tiếp nối quá trình giáo dục mầm non
và mở đầu cho quá trình giáo dục trong nhà trường phổ thông
Tiếp nối quá trình giáo dục mầm non
Sử dụng, duy trì phát triển những mặt tích cực.
Khắc phục những thói xấu.
Mở đầu cho quá trình giáo dục
trong nhà trường phổ thông
Lưu ý
Nâng cao dần cơ sở lí luận (ở mức độ cho phép).
Tăng cường hoạt động giáo dục, bảo đảm tính liên thông.
Hình thành phương pháp học tập, khả năng tự học, thái độ tích cực, tự giác học tập và tham gia các hoạt động giáo dục.
Hình thành những kỹ năng sống cơ bản.
Giáo dục những nội dung căn bản, nền tảng, ngày càng có tính khái quát.
Quá trình giáo dục có tính lâu dài
Muốn đạt kết quả mong muốn,
cần trải qua thời gian dài nhất định
Học sinh phải tiến hành một cuộc đấu tranh bản thân giữa động cơ đúng và động cơ sai.
Củng cố liên tục để tránh mai một kết quả đạt được.
Xây dựng niềm tin, thái độ, tình cảm, kỹ năng, và hành vi tích cực thông qua trải nghiệm và rèn luyện lâu dài, liên tục.
Khắc phục các hành vi xấu dai dẳng trong quá trình giáo dục tiểu học.
Hình thành ý thức tự giác thông qua tri thức và niềm tin.
Chú ý
Giáo dục cho học sinh phải theo một quá trình lâu dài, liên tục, thường xuyên.
Khơi dậy ở học sinh ý thức và năng lực tự đấu tranh bản thân một cách tự giác, tích cực, độc lập, “sức đề kháng” trước những tác động xấu, ý thức và năng lực học những điều tốt.
Giúp các em khắc phục thói quen và hành vi xấu, biết tự giác, tích cực và độc lập vươn lên, tự khắc phục một cách trọn vẹn, không nên áp đặt đối với việc sửa chữa khuyết điểm ở các em.
Xây dựng và thực hiện một cách có kế hoạch, có phương pháp, có hệ thống những hoạt động giáo dục được thống nhất trong một quá trình giáo dục dài hạn, trung hạn, ngắn hạn phù hợp với mục đích và các nhiệm vụ giáo dục tiểu học, tránh tiến hành giáo dục một cách tuỳ tiện.
Thống nhất biện chứng
với quá trình dạy học tiểu học
Sự thống nhất
Biểu hiện
Quá trình dạy học tác động
đến quá trình giáo dục
Quá trình dạy học định hướng cho việc
tổ chức các hoạt động giáo dục.
Kết quả của quá trình dạy học là cơ sở, điều kiện để tổ chức cho học sinh tham gia, thực hiện các hoạt động giáo dục.
Quá trình dạy học cung cấp những thông tin cần thiết làm nội dung cho các hình thức hoạt động giáo dục.
Dạy học là con đường cơ bản thực hiện
quá trình giáo dục tiểu học.
Quá trình giáo dục tác động
trở lại quá trình dạy học
Tổ chức các hoạt động giáo dục có tác dụng củng cố, khắc sâu, mở rộng kết quả dạy học các môn học khác nhau.
Tổ chức các hình thức hoạt động giáo dục tiết chào cờ, tiết sinh hoạt lớp có tác dụng định hướng, điều chỉnh việc dạy học nói chung và việc học tập nói riêng.
Kết quả giáo dục ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả dạy học.
Những điểm chung
Được thực hiện cả ba chức năng của quá trình sư phạm.
Có sự tham gia của những giáo viên và học sinh như nhau.
Mục đích chung
Cơ quan quản lí chung, cơ sở vật chất chung.
Nghệ thuật sư phạm
của giáo viên tiểu học
Qua dạy học, đảm bảo hình thành ở học sinh tiểu học những tri thức, kĩ năng, thái độ cần thiết để tổ chức cho các em các hoạt động đa dạng.
Đưa các vấn đề liên quan việc học tập của học sinh làm nội dung của các tiết sinh hoạt lớp, tiết chào cờ.
Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục, tạo điều kiện cho các em vận dụng kết quả học tập vào thực tiễn cuộc sống…
Dạy tốt các môn học mang tính giáo dục, khai thác tiềm năng các môn học khác về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức...
Đề phòng và khắc phục tình trạng tách rời hai quá trình dạy học và giáo dục tiểu học với nhau một cách máy móc, làm cho chúng không thống nhất được với nhau, thậm chí cản trở lẫn nhau.