Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học :no_entry: : :explode: -…
Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
:no_entry: : :explode:
1.Bản chất của ngôn ngữ
:check:
1.1. Bản chất xã hội
: :silhouettes:
Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt
Ngôn ngữ phát triển theo quy luật xã hội
Ngôn ngữ không đồng nhất với bản năng sinh vật của con người
Ngôn ngữ có đặc thù riêng để phân biệt với các hiện tượng xã hội khác
Là ngôn ngữ phục vụ xã hội
Là phương tiện giao tiếp
là phương tiện trao đổi ý kiến
phương tiện giúp người ta hiểu nhau, công tác xã hội
Ngôn ngữ không có tính giai cấp và nó biến đổi liên tục
Ngôn ngữ không có tính di truyền
1.2. Bản chất tín hiệu
:warning:
Tính võ đoán của tín hiệu
Giá trị khu biệt của tín hiệu
là cái quan trọng trong một hệ thống tín hiệu
Hệ thống tín hiệu cũng là hệ thống vật chất
Tính hai mặt của tín hiệu
cái biểu hiện ngôn ngữ là hình thức ngữ âm
cái được biểu hiện là khái niệm hay đối tượng biểu thị
2.Chức năng của ngôn ngữ :check:
2.1. Chức năng giao tiếp
:fire:
Ngôn ngữ là công cụ đấu tranh, sản xuất
Ngôn ngữ là công cụ đấu tranh giai cấp
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp tất yếu của con người
cử chỉ, dấu hiệu,kí hiệu chỉ là phương tiện bổ sung cho ngôn ngữ thành tiếng
2.2. Chức năng tư duy
:recycle:
chức năng giao tiếp của ngôn ngữ gắn liền nhưng không đồng nhất với chức năng thể hiện tư duy của nó
là chức năng cơ bản của ngôn ngữ
Độc lập với chức năng giao tiếp
Biểu hiện
Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp với tư tưởng
Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng
Ngôn ngữ và tư duy khác nhau
Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần
tư duy có tính nhân loại, ngôn ngữ có tính dân tộc
Đơn vị tư duy không đồng nhất với đơn vị ngôn ngữ
3. Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ :check:
3.1. Nguồn gốc :checkered_flag:
vấn đề nguồn gốc gắn liền với nguồn gốc của xã hội loài người
một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
Thuyết tượng thanh
Thuyết cảm thán
Thuyết tiếng kêu trong lao động
Thuyết khế ước xã hội
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
lao động là điều kiện quyết định sự ra đời của ngôn ngữ
Tư duy hình thành thì ngôn ngữ cũng ra đời
Vừa là vấn đề ngôn ngữ học vừa là vấn đề lịch sử xã hội loài người
Tiền thân của ngôn ngữ loài người
3.2. sự Phát triển :red_flag:
Ngôn ngữ phát sinh và phát triển cùng xã hội loài người
Ngôn ngữ đầu tiên của loài người là ngôn ngữ bộ lạc
Ngôn ngữ khu vực
Ngôn ngữ dân tộc
Ngôn ngữ cộng đồng tương lai
Cách thức phát triển ngôn ngữ
ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục và không đột biến nhảy vọt
có sự phát triển không đều giữa các mặt
Từ vựng biến đổi không ngừng, phong phú
Mặt ngữ âm biến đổi chậm và không đều
Ngữ pháp và từ vựng cơ bản biến đổi chậm nhất
có những nhân tố khách quan và chủ quan làm ngôn ngữ biến đổi và phát triển
khách quan ( đa dạng)
Chủ quan ( chính sách kinh tế)
4.Đối tượng và nhiệm vụ của ngôn ngữ học :check:
Đối tượng :star:
Ngôn ngữ học là khoa học nghiên cứu các ngôn ngữ
cần phân biệt 3 khái niệm: ngôn ngữ, lời nói, hoạt động ngôn ngữ
Ngôn ngữ và lời nói thống nhất nhưng không đồng nhất
Nhiệm vụ :recycle:
Miêu tả và làm lịch sử cho tất cả các ngôn ngữ, các ngữ tộc mà nó với tới được
-Phải tìm ra các quy luật tác động thường xuyên và phổ biến trong các ngôn ngữ
-rút ra những quy luật khái quát
Phức tạp và đa dạng