Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
MÔN KHOA HỌC (KNTTVCS), Nhóm 6: Trần Thị Thảo Phương (008) - Trần Thị…
MÔN KHOA HỌC (KNTTVCS)
LỚP 4
Chủ đề 3: Thực vật và động vật
Bài 16: Động vật cần gì để sống? (3 tiết - tuần)
Mục tiêu
Đưa ra được dẫn chứng cho thấy động vật cần ánh sáng, không khí, nước, nhiệt độ và thức ăn để sống và phát triển
Trình bày được động vật không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng
Hoàn thành sơ đồ gợi ý về sự trao đổi khí, nước, thức ăn của động vật với môi trường
Vận dụng kiến thức về nhu cầu sống và trao đổi chất ở động vật giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên, ứng dụng trong sử dụng và chăm sóc vật nuôi
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất
Chăm chỉ: Chăm chỉ hoàn thành các nhiệm vụ được giao
Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống của chúng
Năng lực chung
NL tự chủ và tự học
Chủ động trong các nhiệm vụ học tập
NL giao tiếp và hợp tác
Tích cực trong các hoạt động nhóm
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
Giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách sáng tạo
Năng lực đặc thù
Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
Đặt được câu hỏi về hiện tượng trong tự nhiên
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vẽ sơ đồ về sự trao đổi khí, nước, thức ăn của động vật với môi trường
Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên
Ứng dụng trong sử dụng và chăm sóc vật nuôi
Nhận thức khoa học tự nhiên
Nêu được các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của động vật
Phương pháp
Thảo luận
Tìm hiểu nhu cầu sống và sự trao đổi chất ở động vật
Quan sát
Quan sát sơ đồ về sự trao đổi khí, nước, thức ăn
Hỏi - đáp
GV hỏi, HS trả lời
Phương tiện
Giáo viên
Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học
Dụng cụ chiếu tranh, ảnh
Học sinh
SGK, vở ghi, tư liệu liên quan sưu tầm được
Hình thức tổ chức
Nhóm
Thảo luận tìm hiểu nhu cầu sống của động vật
Cá nhân
Trả lời các câu hỏi
Cả lớp
Quan sát sơ đồ gợi ý về sự trao đổi khí, nước, thức ăn
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Quan sát: Trong quá trình học tập cá nhân và nhóm của HS
Hỏi - đáp: Kiểm tra về mức độ hiểu biết của HS thông qua các câu hỏi
Bài tập: Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập hoặc chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho HS
Đánh giá
Quá trình học: Sự tương tác, chủ động, sáng tạo,...
Sản phẩm: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao
Kết quả học tập: HS thực hiện được các yêu cầu bài tập và đạt được mục tiêu của bài học
Sản phẩm
Sơ đồ trao đổi khí, nước, thức ăn của động vật
Sử dụng và chăn nuôi động vật
Bài 17: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (2 tiết - tuần)
Phương pháp
Thảo luận
Nêu ví dụ về cây trồng cần nhiều nước, ít nước, cây cần nhiều nắng,...
Hỏi - đáp
GV hỏi - HS trả lời
Vì sao cần làm những việc đó là chăn sóc cây trồng, vật nuôi
Quan sát
Quan sát hình để kể tên các hoạt động chăm sóc cây trồng
Thực hành
Xây dựng kế hoạch chăm sóc một loại cây trồng hoặc vật nuôi ở nhà
Hình thức tổ chức
Nhóm
Thảo luận
Giải thích tại sao cần thực hiện các công việc chăm sóc đó
Cá nhân
Thực hiện kế hoạch chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở nhà
Cả lớp
Quan sát
Nhìn tranh các chậu cây để xem cây cần yếu tố nào
Yêu cầu cần đạt
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sáng tạo trong hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng để hiểu vận dụng đề xuất các việc làm chăm sóc cây trồng và vật nuôi
Năng lực giao tiếp và hợp
Tích cực, sôi nổi trong hoạt động nhóm và trình bày ý kiến trong hoạt động học tập
Năng lực tự chủ, tự học
Tự giác tìm hiểu về cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi
Năng lực đặc thù
Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
Tác động của con người, môi trường ảnh hưởng đến cây trồng và vật nuôi
Những thành phần của môi trường tự nhiên để chăm sóc cây trồng, vật nuôi
Vận dụng kiến thức, kĩ năng
Đề xuất cách phòng tránh và xử lí khi cây bị sâu bệnh hoặc vật nuôi bị bệnh
Biết cách trồng cây, ghi lại quá trình phát triển của cây và nuôi vật nuôi
Nhận thức khoa học
Nêu được các cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi
Biết những yếu tố cơ bản để sinh trưởng và phát triển cây trồng
Phẩm chất
Nhân ái
Giáo dục tình yêu thiên nhiên qua yêu quý và bảo vệ cây trồng, vật nuối
Trách nhiệm
Biết chăm sóc cây trồng và vật nuôi
Phương tiện
Giáo viên
Thiết bị dạy học, hình ảnh minh hoạ về các loại cây trồng hoặc vật nuôi,...
Học sinh
SGK, cây trồng đã được giao, hình ảnh về vật nuôi và cây trồng ở nhà,...
Mục tiêu
Thực hiện được việc làm phù hợp để chăm sóc cây trồng hoặc vật nuôi ở nhà
Vận dụng được kiến thức về nhu cầu sống của thực vật và động vật để đề xuất việc làm cụ thể trong chăm sóc cây trồng và vật nuôi, giải thích được tại sao cần phải làm công việc đó
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi - đáp: Kiểm tra về mức độ hiểu biết của HS thông qua các câu hỏi
Bài tập: Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập hoặc chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho HS
Quan sát: Trong quá trình học tập cá nhân và nhóm của HS
Đánh giá
Kết quả học tập: HS thực hiện được các yêu cầu bài tập và đạt được mục tiêu của bài học
Sản phẩm: Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và tạo ra sản phẩm của mình
Sản phẩm
Trồng cây hoặc nuôi con vật yêu thích
Kế hoạch chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở nhà
Bài 15: Thực vật cần gì để sống (3 tiết - tuần)
Phương pháp
Chủ đạo
Thực hành
Vẽ sơ đồ thể hiện sự trao đổi nước và chất khoáng ở thực vật
Thí nghiệm
Sự trao đổi chất trong tự nhiên
Bổ trợ
Quan sát
Quan sát hình trong SGK để tìm hiểu về các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật
Thảo luận
Sự trao đổi khí của thực vật với môi trường
Hỏi - đáp
Vì sao lá cây thường có màu xanh lục
Phương tiện
Giáo viên
Giáo án, thiết bị dạy học, tranh ảnh, bảng nhóm, phiếu bài tập,...
Học sinh
SGK, chậu cây TN đặt ở các điều kiện khác nhau (nếu có thể),...
Yêu cầu cần đạt
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sáng tạo trong hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng để hiểu được sự sống của thực vật
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Tích cực, sôi nổi trong hoạt động nhóm và trình bày ý kiến trong hoạt động học tập về nhu cầu sống của thực vật
Năng lực tự chủ, tự học
Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học về thực vật và môi trường
Năng lực đặc thù
Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
Đặt được các câu hỏi về hiện tượng trong tự nhiên
Vận dụng kiến thức, kĩ năng
Vẽ được sơ đồ đơn giản về sự trao đổi khí, nước, chất khoáng của thực vật với môi trường
Giải thích được hiện tượng trong tự nhiên
Nhận thức khoa học tự nhiên
Nêu được các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật
Phẩm chất
Nhân ái: Biết giúp đỡ nhau trong hoạt động nhóm để làm bài tập liên quan đến thực vật và môi trường
Chăm chỉ: Biết tự giác tìm hiểu, trả lời các câu hỏi và làm bài tập về nhu cầu sống của thực vật
Trách nhiệm: Bảo vệ và chăm sóc cây trồng
Hình thức tổ chức
Nhóm
Thảo luận
So sánh các các chậu cây qua hình ảnh để nhận xét các yếu tố cho sự sống và phát triển của thực vật
Cá nhân
Vẽ sơ đồ thể hiện sự trao đổi nước và chất khoáng ở thực vật
Cả lớp
Quan sát
Nhận biết các hiện tượng TN, các yếu tố cho thực vật sống
Mục tiêu
Trình bày được thực vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần cho sự sống từ khí các-bô-níc và nước
Vẽ được sơ đồ đơn giản về sự trao đổi khí, nước, chất khoáng của thực vật với môi trường
Nhận biết được các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật thông qua quan sát mô tả TN, tranh ảnh
Vận dụng kiến thức về nhu cầu và trao đổi chất ở thực vật giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên, ứng dụng trong sử dụng và chăm sóc cây trồng
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi - đáp: Kiểm tra về mức độ hiểu biết của HS thông qua các câu hỏi
Bài tập: Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập hoặc chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho HS
Quan sát: Trong quá trình học tập cá nhân và nhóm của HS
Đánh giá
Quá trình học: Sự tương tác, chủ động, sáng tạo,...
Sản phẩm: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao
Kết quả học tập: HS thực hiện được các yêu cầu bài tập và đạt được mục tiêu của bài học
Sản phẩm
Sơ đồ hiện sự trao đổi nước và chất khoáng ở thực vật
Ghi lại quá trình phát triển của một loại cây trồng
Bài 18: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật (1 tiết - tuần)
Mục tiêu
Tóm tắt một số nội dung chính đã học dưới dạng sơ đồ
Nhận biết được vai trò của các yếu tố cần cho sự sống, phát triển của thực vật, động vật và vận dụng vào giải quyết một số tình huống trong cuộc sống
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận nhóm
Trách nhiệm
Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm
Năng lực chung
NL tự chủ và tự học
Chủ động tìm hiểu về chủ đề thực vật và động vật
NL giao tiếp và hợp tác
Tích cực bày tỏ quan điểm trong thảo luận nhóm
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
Tìm hướng giải quyết các nhiệm vụ học tập đột phá, sáng tạo
Năng lực đặc thù
Nhận thức khoa học
Tìm hiểu các yếu tố về sự sống và trao đổi chất ở động vật và thực vật
Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến thực vật và động vật
Vận dụng kiến thức, kĩ năng
Vận dụng giải quyết một số tình huống trong cuộc sống liên quan đến thực vật, động vật
Phương tiện
Giáo viên
Hình ảnh minh họa liên quan đến bài học, slide trình chiếu, máy chiếu
Học sinh
SGK, vở ghi
Hình thức tổ chức
Nhóm
Thảo luận: Vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến thực vật và động vật
Cá nhân
Trả lời các câu hỏi để tìm hiểu vài nét về thực vật, động vật
Cả lớp
Quan sát: Sơ đồ trao đổi chất, tranh ảnh minh họa
Phương pháp
Hỏi đáp: GV hỏi-HS trả lời
Quan sát: HS quan sát tranh, ảnh minh họa
Thảo luận: HS thảo luận về các vai trò của các yếu tố cần cho sự sống, phát triển của thực vật, động vật
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi - đáp: Kiểm tra về mức độ hiểu biết của HS thông qua các câu hỏi
Bài tập: Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập hoặc chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho HS
Quan sát: Trong quá trình học tập cá nhân và nhóm của HS
Đánh giá
Quá trình học: Sự tương tác, chủ động, sáng tạo,...
Sản phẩm: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao
Kết quả học tập: HS thực hiện được các yêu cầu bài tập và đạt được mục tiêu của bài học
Sản phẩm
Poster tuyên truyền bảo vệ rừng và động vật
Dự án trồng cây
Chủ đề 6: Sinh vật và môi trường
Bài 29: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
(3 tiết)
Yêu cầu cần đạt
Năng lực chung
Năng lực tự chủ, tự học: Có tinh thần tư giác, tưj hoàn thành các nhiệm vụ được giáo, ham học hỏi và tự học các nội dung có trong bài
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực hoạt động nhóm, trao đổi với thầy/ cô, bạn bè trong lớp. Hiểu và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh giải quyết được các tình huống mà giáo viên đặt ra có liên quan đến bài học. Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn.
Năng lực đặc thù
Nhận thức khoa học: Nêu được một số chuỗi thức ăn có trong tự nhiên, mối liên hệ về thức ăn giữa các sinh vật thông qua chuỗi thức ăn.
Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Quan sát, viết được sơ đồ một số chuỗi thức ăn giữa các sinh vật trong môi trường xung quanh.
Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Học sinh giải quyết được các nhiệm vụ học tập liên quan đến các chuỗi thức ăn có trong tự nhiên và mối liên hệ giữa các sinh vật có trong chuỗi thức ăn.
Phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu về các chuỗi thức ăn có trong tư nhiên, mối liên hệ về thức ăn giữa các sinh vật thông qua chuỗi thức ăn.
Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ được giáo viên đưa ra
Phương pháp
Phương pháp bổ trợ
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp chính
Phương pháp trò chơi
Gv cho học lựa chọn các chuỗi thức ăn đúng
Phương pháp quan sát và so sánh
Gv cho học sinh quan sát tranh về các mối liên hệ giữa các chuỗi thức ăn
So sánh các chuỗi thức ăn
Mục tiêu
Nếu được ví dụ về chuỗi thức ăn
Sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này thức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên
Trình bày được mối liên hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn
Phương tiện
Giao viên: Tranh ảnh các loài động vật, thực vật; nón đội đầu hóa trang các nhân vật; sách giáo khoa; Powerpoint trình chiếu
Học sinh: SGK, Tập vở
Hình Thức tổ chức
Nhóm
Thảo luận nhóm: tìm hiểu về các một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết
Cá nhân
Trả lời các câu hỏi đã học
Cả lớp
Quan sát: tranh ảnh mối liên hệ giữa các chuỗi thức ăn
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi - đáp: Kiểm tra về mức độ hiểu biết của HS thông qua các câu hỏi
Bài tập: Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập hoặc chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho HS
Quan sát: Trong quá trình học tập cá nhân và nhóm của HS
Đánh giá
Sản phẩm: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao
Kết quả học tập: HS thực hiện được các yêu cầu bài tập và đạt được mục tiêu của bài học
Quá trình học: Sự tương tác, chủ động, sáng tạo,...
Sản phẩm
Vẽ sơ đồ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Bài 30: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn (3 tiết - tuần)
Phương tiện
Giáo viên
Tranh ảnh về các bộ phận của thực vật, sơ đồ về chuỗi thức ăn bảng nhóm, phiếu bài tập,...
Học sinh
SGK, bút màu, giấy,...
Phương pháp
Thảo luận
Tìm đặc điểm chung của các chuỗi thức ăn, kể tên một số chuỗi thức ăn khác mà em biết có thực vật đứng đầu chuỗi,...
Hỏi - đáp
GV hỏi - HS đáp
Thế nào là chuỗi thức ăn, một số việc làm giữ cân bằng chuỗi thúc ăn trong tự nhiên,...
Quan sát
Quan sát hình ảnh để nêu tên các bộ phận của thực vật có thể dùng làm thức ăn cho người và động vật
Đóng vai
Cảnh báo, ngăn chặn săn bắt, phá hoại rừng; tích cực trồng cây xanh; bảo vệ động vật hoang dã
Yêu cầu cần đạt
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sáng tạo trong hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng để thực hiện được một số việc làm giữ cân bằng chưỡi thức ăn trong tự nhiên
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Tích cực, sôi nổi trong hoạt động nhóm và trình bày ý kiến trong hoạt động học tập
Năng lực tự chủ, tự học
Tìm hiểu về vai trò quan trọng của thực vật đối với việc cung cấp thức ăn cho con người và động vật
Năng lực đặc thù
Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
Đặt câu hỏi về mối quan hệ giữa thực vật và hệ sinh thái trong tự nhiên
Đề xuất được một số việc làm giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Vận dụng kiến, thức kĩ năng đã học
Giải thích được viện không sử dụng một số sinh vật như rắn, gấu,... trong tự nhiên làm thức ăn và thuốc
Nhận thức khoa học tự nhiên
Nhận biết được vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn
Giải thích được mối quan hệ giữa thực vật và hệ sinh thái
Phẩm chất
Nhân ái
Biết trân trọng sự sống của thực vật và giữ gìn hệ sinh thái
Trách nhiệm
Có ý thức học tập và làm viêc nhóm để giải quyết các vấn đề
Hình thức tổ chức
Nhóm
Thảo luận
Trả lời các câu hỏi liên quan đến thức ăn từ thực vật, chuỗi thức ăn
Đóng vai
Tìm hiểu ý nghĩa của các hoạt động như: ngăn chặn săn bắt động vật, phá hoại rừng,...
Cá nhân
Hỏi - đáp
Những việc làm phù hợp để cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Cả lớp
Quan sát
Tên của bộ phận thực vật, chuỗi thức ăn,...
Mục tiêu
Thực hiện được một số việc làm giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên và vận động gia đình cùng thực hiện
Trình bày được vai trò quan trọng của thực vật đối với việc cung cấp thức ăn cho con người và động vật
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi - đáp: Kiểm tra về mức độ hiểu biết của HS thông qua các câu hỏi
Bài tập: Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập hoặc chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho HS
Quan sát: Trong quá trình học tập cá nhân và nhóm của HS
Đánh giá
Sản phẩm: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao
Kết quả học tập: HS thực hiện được các yêu cầu bài tập và đạt được mục tiêu của bài học
Quá trình học: Sự tương tác, chủ động, sáng tạo,...
Sản phẩm
Vẽ sơ đồ minh hoạ chuỗi thức ăn
Viết bài văn ngắn về vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn
Tiểu phẩm ngắn về các nhân vật trong chuỗi thức ăn
Bài 31: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường
Phương pháp
Phương pháp chính
Phương pháp thảo luận nhóm
Hs thảo luận chia sẽ thồng tin
Phương pháp hệ thống kiến thức
Gv hệ thống lại các kiến thức đã học
Phương pháp bổ trợ
Phương pháp thực hành
Gv cho học sinh sử dụng thẻ bài tập 5
Hình thức tổ chức
Nhóm
Thực hiện các bài tập nhóm
Cá nhân
Trả lời các câu hỏi
Cả lớp
Quan sát tranh ảnh
Yêu cầu cần đạt
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực hoạt động nhóm, trao đổi với thầy/ cô, bạn bè trong lớp; hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập được giao.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh giải quyết được các tình huống mà giáo viên đặt ra có liên quan đến bài “Ôn tập chủ đề sinh vật và môi trường”. Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập được giao, các vấn đề thực tế.
Năng lực tự chủ, tự học: Có tinh thần tự giác, tự hoàn thành các nhiệm vụ được giao; ôn tập lại các kiến thức đã học ở chủ đề 6: Sinh vật và môi trường.
Năng lực đặc thù
Nhận thức khoa học : Tổng hợp các kiến thức đã học ở chủ đề 6: Sinh vật và môi trường dưới dạng sơ đồ tư duy. Trình bày được những lợi ích của việc bảo vệ môi trường và đề xuất được những việc làm phù hợp để cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Trả lời được các câu hỏi ôn tập, nhận thức tầm quan trọng của môi trường, của việc cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên và có những việc làm phù hợp để bảo vệ môi trường tự nhiên.
Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức đã học ở chủ đề 6: Sinh vật và môi trường vào thực tiễn đời sống. Biết vận động, tuyên truyền với mọi người xung quanh thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường, cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Phẩm chất
Trách nhiệm: Hoàn thành các niệm vụ được giáo viên phân công
Chăm chỉ: Tự giác ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Tích cực tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng bài học.
Kiểm tra và đánh giá
Đánh giá
Đánh giá quá trình: Đánh giá tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập
Đánh giá sản phẩm: Đamhs giá kết quả của các hoạt động thực hành và bài tập
Đánh giá kết quả học tập: Đánh giá mức độ đạt được các tiêu bai học của từng học sinh
Kiểm tra
Quan sát sự tích cực của học sinh trong quá trình hoạt động, phát phiếu tự đánh giá cho học sinh.
Bài tập: Cho học sinh làm bài tập về nhà để củng cố kiến thức
Hỏi đáp: Đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh
Mục tiêu
Vận dụng được kiến thức đã học đưa ra cách ứng xử trong tình huống về giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Giai thích được một số việc nên và không nên làm để giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Củng cố được kiến thức về chuỗi thức ăn trong tự nhiên và vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn
Sản phẩm
Viết một đoạn văn ngắn về cách bảo vệ môi trường hoặc tình cảm đối với một loài vật yêu thích.
Tóm tắt những kiến thức đã học về sinh vật và môi trường bằng sơ đồ tư duy.
Phương tiện
Giao viên
Phiếu bài tập có dạng sơ đồ tư duy, tranh ảnh minh họa, phiếu bài tập sách giáo khoa và Powerpoint trình chiếu.
Học sinh
Sách giáo khoa, Tập, thẻ
LỚP 5
Chủ đề 4: Vi khuẩn
Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm
Bài 20: Vi khuẩn gây bệnh ở người và cách phòng tránh
Bài 18: Vi khuẩn xung quanh chúng ta
Bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩn
Chủ đề 6: Sinh vật và môi trường
Bài 29: Tác động của con người và một số biện pháp bảo vệ môi trường
Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất
Chăm chỉ
Năng lực chung
NL tự chủ và tự học
NL giao tiếp và hợp tác
Bài 30: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường
Bài 28: Chức năng của môi trường đối với sinh vật
Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất
Chăm chỉ: tích cực tìm hiểu, trình bày được những chức năng cơ bản của môi trường đối với sinh vật và con người
Năng lực chung
NL tự chủ và tự học
Có tinh thần tự giác, tự hoàn thành các nhiệm vụ được giao; ham học hỏi và tự học các nội dung có trong bài “Chức năng của môi trường đối với sinh vật”.
NL giao tiếp và hợp tác
Học sinh tích cực hoạt động nhóm, trao đổi với thầy/ cô, bạn bè trong lớp. Hiểu và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao.
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
Học sinh giải quyết được các tình huống mà giáo viên đặt ra có liên quan đến bài học “Chức năng của môi trường đối với sinh vật”. Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
Năng lực đặc thù
Nhận thức khoa học: Nêu được các chức năng của môi trường đối với sinh vật và con người. Hiểu được vai trò, vị trí của môi trường trong cuộc sống.
Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài, nắm được các chức năng của môi trường đối với sự sống
Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Học sinh giải quyết được các nhiệm vụ học tập liên quan đến các chức năng của môi trường đối với sinh vật và con người.
Phương pháp
Phương pháp chính
Phương pháp quan sát
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp bổ trợ
hương pháp hỏi đáp
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương tiện
Giáo viên
Học sinh
Hình thức tổ chức
Nhóm
Cá nhân
Cả lớp
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Đánh giá
Sản phẩm
Nhóm 6
: Trần Thị Thảo Phương (008) - Trần Thị Kim Thoa (052) - Trần Thị Ngọc Trúc (043)