Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHẾ ĐỘ THAI SẢN, NGHỈ DƯỠNG SỨC SAU SINH, LAO ĐỘNG NAM, Bị bệnh lý, có…
CHẾ ĐỘ THAI SẢN
CHẾ ĐỘ HƯỞNG
SẨY THAI, NẠO THAI, HÚT THAI, THAI CHẾT LƯU HOẶC PHÁ THAI BỆNH LÝ
-
-
TRÁNH THAI
-
Mức hưởng
{Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc/30 ngày}
x 100%
x số ngày nghỉ
-
SINH CON
Thời gian hưởng
Lao động nữ
SInh con thông thường
Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh 6 tháng
Sinh đôi trở lên, cứ mỗi con nghỉ thêm 1 tháng
-
Sau khi sinh con, mẹ chết
-
-
-
Mức hưởng
Lao động nam
{(mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc)/24 ngày}
x 100%
x số ngày nghỉ.
Lao động nữ
SInh con thông thường
M1 + M2
M1: Trợ cấp khi sinh con cho người mẹ:
Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc x số tháng nghỉ việc
M2: Trợ cấp 1 lần khi sinh con (trợ cấp bỉm sữa/tả lót) (cho con được sinh ra):
Lương cơ sở x 2 x số con
-
Sinh con mà mẹ chết
Cả cha và mẹ có BHXH
đủ điều kiện
Mức hưởng chế độ thai sản còn lại
= Bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ của người cha
x Số tháng hoặc số ngày còn lại của chế độ thai sản
không đủ điều kiện
Mức hưởng chế độ thai sản còn lại
= Bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ của người cha
x Số tháng hoặc số ngày còn lại của chế độ thai sản
Chỉ có cha có BHXH
Mức hưởng chế độ thai sản còn lại = Bình quân tiền lương các tháng đóng BHXH của người cha x Số tháng hoặc số ngày còn lại của chế độ thai sản
Chỉ mẹ có BHXH
đủ điều kiện
Mức hưởng chế độ thai sản còn lại
= Bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ của người mẹ
x Số tháng hoặc số ngày còn lại của chế độ thai sản
không đủ điều kiện
Mức hưởng chế độ thai sản còn lại
= Bình quân tiền lương các tháng đóng BHXH của người mẹ
x Số tháng hoặc số ngày còn lại của chế độ thai sản
Điều kiện hưởng
Tham gia BHXH tối thiểu 6 tháng trong 12 tháng (không cần liên tục (lưu ý đối với trường hợp có bệnh lý)
-
-
Nghỉ dưỡng sức sau sinh
Thời gian hưởng
-
Các chế độ sinh khác (sinh thường, sảy thai, nạo hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, con chết sau sinh): 10 ngày
-
Mức hưởng
Cứ một ngày dưỡng sức thì bằng 30% lương cơ sở, lương cơ sở 2024 là 2.340.000 (1 ngày = 702.000)
-
-
ĐIỀU KIỆN HƯỞNG
- Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ
- Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi
-
- Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản
-
- Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con
HỒ SƠ HƯỞNG
SINH CON
Quy trình
- NLĐ sinh con xong -> PNS yêu cầu cung cáp Giáy chứng sinh và Giấy ra viện (bản sao photo công chứng)
- PNS lập tờ khai thai sản trên phần mềm
- PNS nộp hai tờ trên gửi cho cơ quan BHXH
- Trong vòng 10 ngày, tiền về tài khoản của NLĐ (6 tháng thai sản và trợ cấp 1 lần khi sinh)
Trường hợp nạo hút thai, chết thai, thai bệnh lý: tờ nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, danh sách đề nghị hưởng chế độ. Kèm hai tờ gửi cho bảo hiểm xã hội, kê khai trên phần mềm
Bước 1: Báo giảm lao động nghỉ chế độ sinh con, nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi.
Bước 2: Nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản
Sinh con thường:
- Mẫu 01B -HSB;
- Giấy khai sinh/Chứng sinh của con (ban sao công chứng);
- Giấy chỉ định nghỉ dưỡng thai của bác sĩ (nếu có);
Sinh con hưởng chế độ con chết:
- Mẫu 01-HSB;
- Giấy chứng sinh của con + Bản sao giấy chứng tử của con trường hợp con chết;
- Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
Nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi:
- Mẫu 01-HSB;
- Giấy chứng nhận nuôi con nuôi;
Sinh con mà mẹ chết:
- Mẫu 01-HSB;
- Giấy khai sinh/giấy chứng sinh của con + Bản sao giấy chứng tử của mẹ;
- Sổ hộ khẩu (trường hợp dùng giấy chứng sinh của con không có tên cha)
- NLĐ nộp hồ sơ cho đơn vị trong vòng 45 ngày kể từ ngày NLĐ đi làm lại;
- Đơn vị nộp cho cơ quan BHXH trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ của NLĐ;
=> Vậy tức là nếu nLĐ nghỉ sinh con 6 tháng thì chúng ta sẽ có khoảng thời gian 6 tháng + 55 ngày để hoàn thiện và nộp hồ sơ
NGHỈ DƯỠNG SỨC SAU SINH
Hồ sơ
- Bước 1: Người lao động làm đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh
- Bước 2: Đơn vị sử dụng lao động phê duyệt đơn xin nghỉ của NLĐ hoặc ra Quyết định về việc cho NLĐ nghỉ (ghi rõ thời gian được nghỉ)
- Bước 3: Công ty làm thủ tục báo tăng lao động (NLĐ đi làm trở lại) => Chờ có kết quả thì làm bước 4
- Bước 4: Công ty làm hồ sơ hưởng chế độ dưỡng sức sau sinh hồ sơ bao gồm:
- Mẫu 01B-HSB;
- Nếu sinh con do phẫu thuật phải kèm giấy ra viện hoặc chứng từ thể hiện là sinh con do phẫu thuật;
Sau đó cho vào phong bì gửi qua bưu điện hoặc nộp qua mạng giao dịch điện tửLưu ý: Khi nào người lao động nghỉ hết thời gian và đi làm trở lại thì mới kê khai.
05/07 – 10/07/2021: xin nghỉ dưỡng sức; 08/07/2021: cô làm hồ sơ dưỡng sức => hồ sơ bị trả lại: NLĐ nghỉ hết thời gian mới làm thủ tục dưỡng sức.
Thòi gian
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày NLĐ đủ điều kiện hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản, đơn vị lập danh sách và nộp cho cơ quan BHXH.
- Trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan BHXH giải quyết và chi trả chế độ.
-
LAO ĐỘNG NAM
Hồ sơ
- Giấy khai sinh có họ tên cha; hoặc Giấy chứng sinh + Sổ hộ khẩu; Số CMTND/CCCD của vợ
- Trường hợp con chết: Giấy chứng tử hoặc trích lục khai tử của con hoặc trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của mẹ nếu con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh (nếu có);
- Giấy xác nhận của cơ sở y tế trong trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi hoặc sinh con phải phẫu thuật (nếu có);
- Mẫu 01B- HSB;
Thời gian nộp
- NLĐ nộp hồ sơ cho đơn vị trong vòng 45 ngày kể từ ngày NLĐ đi làm lại;
- Đơn vị nộp cho cơ quan BHXH trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ của NLĐ;
=> Trong vòng 55 ngày kể từ ngày NLĐ đi làm trở lại sau nghỉ chế độ
-
Bị bệnh lý, có thể sảy thai, dọa sảy, thai không bình thường hoặc xa cơ sở y tế: 5 lần - mỗi lần 2 ngày (10 ngày)
-
*Trường hợp 2,3,4: phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
- Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng và tháng đó có đóng BHXH, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi).
Nếu bạn sinh con vào trước ngày 15/5/2022 thì 12 tháng trước khi sinh được tính từ tháng 5/2021 – tháng 4/2022, nếu bạn sinh con vào sau ngày 15/5/2022 thì 12 tháng này tính từ tháng 6/2021 – thang 5/2022.
Mang thai hộ cần phải có một hợp đồng thỏa thuận theo đúng quy định của pháp luật, có người làm chứng, và có cơ quan chính quyền đồng ý cho hai người này đúng bản chất là không phải là mua bán thai nhi mà là do yếu tố nhân đạo
(ở Việt Nam rất hiếm xảy ra, nếu có thì chỉ xảy ra giữa chị em trong nhà)
- Phải lấy Giấy nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, Giấy khám thai
- Không yêu cầu thời gian đóng BHXH
- Thời gian nghỉ tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần
Lưu ý về tiền lương tháng đóng BHXH
- Nếu có thời gian là 6 tháng tham gia bảo hiểm xã hội hoặc là được 12 tháng -> lấy 6 tháng tiền lương bình quân gần nhất với thời gian khám thai để tính (tối đa lấy bình quân là 6 tháng)
- Nếu chưa đóng đủ 6 tháng thì ví dụ như chúng ta có 5 tháng thì lấy bình quân 5 tháng, 4 tháng thì bình quân 4 tháng, hoặc là nếu mới đóng 1 tháng thì lấy tiền lương 1 tháng
- Thời gian nghỉ tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
- Lưu ý về tiền lương tương tự như trên
Thời gian nghỉ tránh thai tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Có thể trở lại làm việc trước khi hết thời hạn nhưng:
- Đã nghỉ ít nhất 4 tháng
- Đuộc NSDLĐ đồng ý
- Có xác nhận của cơ sở khám bệnh, việc đi làm lại không ảnh hưởng sức khỏe của NLĐ*
--> Vừa đuộc tiền lương, vừa đươc hưởng trợ cấp thai sản (chi trả 1 lần cho NLĐ)
--> Có đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ_BNN như bình thường.
--> Nếu có bị ốm đau, con ốm thì sẽ được hưởng trợ cấp ốm đau hoặc nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau
VD: Đơn vị có chị Nguyễn Thị A sinh con ngày 28/04/2020 => Tháng sinh con T4/2020. Tuy nhiên chị A đã nghỉ chế độ ở đơn vị để chuẩn bị sức khỏe sinh con từ 01/04/2020 (mặc dù sinh sau ngày 15 của tháng nhưng đã nghỉ việc từ ngày 01/04 (tháng 4/2020 không đóng BHXH)
=> Tháng 04/2020 không tính vào 12 tháng trước khi sinh
Chị A tham gia BHXH liên tục từ T1/2019 đến tháng 12/2019: 5.000.000 đồng.
Từ tháng 01/2020 đến tháng 3/2020: 6.000.000 đồng.
Tính tiền thai sản được chi trả của chị A?Đáp án:
Thời gian 12 tháng trước sinh: T4/2019 – T3/2020
- Mức hưởng = Mbqtl6t x 6 + 2.340.000 x 2 x 1
- Mức bqtl6 t = ((36.000.000) + (3 5.500.000))/6 = 5.500.000
- Số tiền được chi trả chế độ = (5.000.000 x 6) + (2 x 2.340.000) = 37.680.000 đồng
**Thủ tục hưởng nghỉ dưỡng sức
- NLĐ quay trở lại làm việc, phòng Nhân sự báo tăng BHXH
- NLĐ làm đơn nghỉ dưỡng sức (bắt buộc phải có và phải lưu trữ nội bộ để phòng khi BHXH thanh tra thì xuất trình
- Phòng nhân sự khai báo trên phần mềm, lập danh sách người lao động theo mẫu 01 và nộp cho cơ quan BHXH
- BHXH chi trả phần tiền nghỉ dưỡng sức
Lưu ý: Quyết định nghỉ dưỡng sức và thời gian nghỉ dưỡng sữc do Công ty quyết định
Trợ cấp một lần khi sinh là khi mình khai hồ sơ giải quyết chế độ thai sản, là tự động nó trả luôn, không cần phải khai báo
MỘT VÀI LƯU Ý
- Thanh tra thai sản 100% diễn ra khi có nhân sự tham gia bhxh mới hoàn toàn và nghỉ thai sản -> Đầu tiên yêu cầu giải trình, sau đó thanh tra
phải xử lý bằng cách là cố gắng lưu trữ lại chấm công, bảng lương, những cái ngày mà người ta chấm công đấy của cái cái cái mã số nhân viên ở đây; những cái hình ảnh mà người lao động làm việc tại công ty này, đó, rồi những đóng góp của họ cho công ty như thế nào, hệ thống tham gia của họ, hiệu suất công việc của họ trong quá trình họ làm việc ra sao, giữ lại hết. Để khi về nó hỏi những cái yếu tố là thực tế như vậy thì chúng ta sẽ có đầy đủ ờ chứng chứng cứ để mà xử lý.
Thêm nữa, nếu trong trường hơp thanh tra, nếu có các NLĐ cần xử lý chế độ, thì phải chờ cho đến khi nào có cái quyết định thanh tra nó kết thúc và nó quyết định là công ty mình không có sai phạm gì, hoặc là mình đầy đủ, bổ sung đầy đủ hồ sơ này nọ, thanh tra 6 tháng thì chờ 6 tháng mà thanh tra 10 tháng thì chờ 10 tháng, chờ cho đến khi nào quyết định của thanh tra là hoàn tất thì mới được hưởng chế độ
- Phải có một khoản chi phí nhỏ "chăm sóc" mối quan hệ với các anh chị bên bảo hiểm xã hội
- Khi công ty diễn ra sai phạm, người ta yêu cầu giải trình. "Giải trình" tức là người ta đang mở cho các bạn một con đường -> phải biết để đưa cho ai như thế nào, chứ còn giải trình mà khơi khơi thì thanh tra là cái chắc
- Phải thường xuyên lên coi VSSID để xem NSDLĐ có đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ không
Đối với những đối tượng có bệnh lý
- Chỉ cần thỏa một điều kiện duy nhất là trong vòng 12 tháng này đảm bảo đóng BHXH được 3 tháng, không cần liên tục và không cần quan tâm là nghỉ trước sinh bao nhiêu lâu
- Chỉ xử lý được khi được bác sĩ chỉ định về mặt bệnh lý trong thai nhi.
=> Được hưởng chế độ
Lưu ý:
Giả sử chị A đang bầu ở tháng thứ 3 thì bác sĩ chẩn đoán là có một cái bệnh lý gì đó phải nghỉ việc, đến tháng 9 chị A sinh con. Từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 9 là 6 tháng, sinh xong chị A đi làm lại
--> Đoạn 6 tháng nghỉ là TẠM HOÃN HỢP ĐỒNG
6 tháng tiếp theo là Chế độ thai sản
Việc nghỉ của lao động nam là nghỉ sau thời điểm vợ sinh hay lựa chọn ngày nghỉ -> Được lựa chọn, không cần liên tục nhưng chỉ trong 30 ngày kể từ khi vợ sinh
ví dụ: LĐA có vợ sinh con vào ngày 21/08/2021. NLĐ muốn hưởng chế độ nghỉ việc để chăm vợ sinh thì phải nghỉ trong khoảng thời gian từ ngày 21/08 – 20/09/2021.
Đặt vòng cũng là một biện pháp tránh thai, mặc dù luật không quy định được hưởng nhưng bây giờ các bác sĩ đã thống nhất rằng sẽ ghi vào đó là thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình
-> nên được hưởng
- Thời gian hưởng chế độ thai sản sinh con, nhận con nuôi tính cả ngày lễ, Tết, nghỉ hàng tuần;
- Thời gian nghỉ chế độ thai sản, NLĐ và đơn vị không đóng tiền BHXH, BHYT, BHTN do NLĐ không hưởng lương;
--> Thời gian nghỉ thai sản được ghi nhận thời gian tham gia BHXH (đang tham gia)
--> Được hưởng quyền lợi BHYT nếu chưa nghỉ việc tại đơn vị
Thời gian hưởng chế độ lao động nam vợ sinh con tính theo ngày làm việc, không bao gồm lễ, tết, cuối tuần
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Trường hợp, có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
Chị Mai sinh con vào ngày 02/03/2020:
12 tháng trước khi sinh: 03/2019-02/2020
Chị A sinh con ngày 18/01/2017 và tháng 01/2017 có đóng bảo hiểm xã hội:
12 tháng trước khi sinh: 02/2016 - 01/2017
Tháng 8/2017, chị B chấm dứt hợp đồng lao động và sinh con ngày 16/12/2017: 12 tháng trước khi sinh: 12/2016 -11/2017