Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 (KNTTVCS), NHÓM 6: Trần Thị Thảo Phương (008)…
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 (KNTTVCS)
Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời
Bài 29: Một số thiên tai thường gặp
(2 tiết - tuần 29)
Mục tiêu
Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai ở mức độ đơn giản
Nếu được một số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra
Đưa ra một số ví dụ cụ thể về thiệt hại đến thiên tai gây ra
Có ý thức chia sẽ khó khăn với người dân ở những nơi xảy ra thiên tai
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất
Chăm chỉ: ghi nhớ học hỏi và tìm hiểu về cách ứng phó với thiên tai
Ghi nhớ và thực hành những kiến thức đã học vào thực tế
Trách nhiệm: hiểu biết về thiên tai có ý thức bảo vệ bản thân, gia đình và công đồng
Năng lực đặc thù
Nhận thức khoa học:: Nhận biết được mức độ đơn giản của hiện tượng, Mô tả được một số hiện tượng thiên tai thường gặp, Trình bày một số đặc điểm hiện tượng xung quanh
Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Đặt được các câu hỏi về một số hiện tượng xung quan, quan sát hiện tượng, nhân xét về sự thay đổi hiện tượng xung quanh
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:giải quyết các vấn đề đưa ra các biên pháp ứng phó với thời tiết
Năng lực chug
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
Phương pháp
Phương pháp chính
Hỏi đáp: GV hỏi Hs đáp
Thảo luận: các nhóm thảo luận về các thiên tai thường gặp
Quan sát:: HS quan sát tranh và nhận biết các hiện tượng thiên tai
Phương pháp bổ trợ: trò chơi
Phương tiện
Giao viêm: Sgk, giáo án giảng dạy, tranh ảnh, ppt
Học sinh: Tập, Sgk, phiếu học tập bài số1
Hình thức tổ chưc
Cả lớp: Tranh ảnh về các thiên tai thường gặp
Nhóm: tìm giểu, ứng phó với thiên tai
Cá nhân: Trả lời các câu hỏi đã học
Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra:
Hỏi đáp: Đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh
Bài tập: Cho học sinh làm bài tập về nhà để củng cố kiến thức
quan sát học sinh trong quá trình thực hành và làm việc nhóm : :
Đánh giá:
Đánh giá quá trình: Đánh giá tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập
Đánh giá sản phẩm: Đanh giá kết quả của các hoạt động thực hành và bài tập
Đánh giá kết quả học tập: Đánh giá mức độ đạt được các tiêu bai học của từng học sinh
Sản phẩm:
Vẽ tranh, làm poster về phòng tránh thiên tai
Bài 28: Các mùa trong năm (2 tiết - tuần 28)
Mục tiêu
Nêu được tên và một số đặc điểm (thời tiết, cảnh vật( của các mùa xuân, hè, thu, đông nêu được nơi có thời tiết bốn mùa ở nước ta
Nêu được tên và một số đặc điểm của các mùa mưa và mùa khô, nêu được nơi có thời tiết hai mùa ở nước ta
Xác định được nơi mình sống có thời tiết diễn ra chủ yêu theo mùa nào
Nêu được cách mặc trang phục phù hợp theo mùa
lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khỏa mạnh
Cố ý thức theo dõi dự dự báo thời tiết để thực hiện lựa chọn trang phục đồ dùng phù hợp với thời tiết
Yêu cầu cần đạt
Năng lực đặc thù :
Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh : nắm được nội dung của bài, Phân biệt đặc điểm của từng mùa
Nhận thức khoa học: Nhận biết được các mùa trong năm thông qua hình ảnh tranh vẽ
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác : Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo :sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thức tế
Phẩm chất
Trách nhiệm : Hoàn thành các bài tập và yêu của giáo viên
Chăm chỉ: Hs biết tìm tòi và nhận biết được các mùa trong năm
Phương pháp
Phương pháp chính :
Hỏi đáp: Gv dặt câu hỏi Hs về các mùa trong năm
Thảo luận: Hs thảo luận tìm hiểu về các mùa trong năm
Phương pháp bổ trợ : Trò chơi
Phương tiện
Giao viên: giáo án, SGK, tranh ảnh các mùa trong năm
Học sinh: Tập, Sgk
Hình thức tổ chức:
Cả lớp
Quan sát
Tranh ảnh về các mùa trong năm
Nhóm
Tìm hiểu các thể hiện mùa trong năm, tranh phục phù hợp trong mùa
Cá nhân
Trả lời các câu hỏi đã học
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi đáp: Đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh
Bài tập: Cho học sinh làm bài tập về nhà để củng cố kiến thức
quan sát học sinh trong quá trình thực hành và làm việc nhóm : :
Đánh giá
Đánh giá quá trình: Đánh giá tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập
Đánh giá sản phẩm: Đamhs giá kết quả của các hoạt động thực hành và bài tập
Đánh giá kết quả học tập: Đánh giá mức độ đạt được các tiêu bai học của từng học sinh
Sản phẩm
Vẽ tranh, làm poster về thiên tai
Viết bài văn ngắn kể về một tình huống nguy hiểm khi thấy thời tiết xấu
Chọn trang phục phù hợp với thời tiết
Bài 30: Luyện tập ứng phó với thiên tai ( 3 tiết - tuần 30)
Mục tiêu
Nêu được một số cách ứng phó nhằm giảm nẹ những rủi ro do thiên tai gây ra ở địa phương
Luyện tập được một số cách ứng phó với những thiên tai thường xảy ra ở địa phương
Có ý thức chia sẻ với những người xung quanh và cùng thực hiện phòng tránh những rủi ro do thiên tai
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất
Trách nhiệm: Học sinh hiểu rõ vai trò của mình trong việc chuẩn bị và ứng phó với thiên tai.
Nhân ái: Thể hiện sự đồng cảm và sẵn sàng hỗ trợ người khác khi họ gặp khó khăn do thiên tai.
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực đặc thù
Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học: giải quyết được vấn đề, đưa ra cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bài học
Phương pháp
Phương pháp chính:
Đóng vai: HS đóng vai diễn tả các hiện tượng thời tiết
Thực hành: HS luyện tập ứng phó với thiên tai
Hỏi đáp: GV hỏi HS đáp
Phương pháp bổ trợ: trò chơi
Phương tiện
Giáo viên
Các biển báo và thẻ chữ
Giáo án, slide trình chiếu, hình ảnh
Một khoảng sân trường hoặc khoảng trống trong lớp
Học sinh
Tập, sgk
Hình thức tổ chức
Cả lớp: Tranh ảnh việc làm ứng phó với thời tiết
Nhóm: tìm hiểu, ứng phó với thiên tai
Cá nhân: Trả lời các câu hỏi đã học
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi đáp: Đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh
Bài tập: Cho học sinh làm bài tập về nhà để củng cố kiến thức
quan sát học sinh trong quá trình thực hành và làm việc nhóm
Đánh giá
Đánh giá kết quả học tập: Đánh giá mức độ đạt được các tiêu bai học của từng học sinh
Đánh giá quá trình: Đánh giá tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập
Đánh giá sản phẩm: Đanh giá kết quả của các hoạt động thực hành và bài tập
Sản phẩm
Vẽ tranh, làm poster về phòng tránh thiên tai
Viết một bài ngắn hiện tương thiên tai mà em từng thấy hoặc từng gặp
Bài 31: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời
(3 tiết - tuần 31)
Mục tiêu
Củng cố được các kiến thức, kĩ năng đã học về các mùa trong năm, các thiên tai thường gặp
Xác định và thực hiện được một số biện pháp ứng phó với thiên tai
Làm được một sản phẩm của chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất:
Chăm chỉ : ôn lại các kiến thức đã học thực hiện các bài tập cũng cố
Trách nhiệm: hoàn thành các bài tập được giao
Năng lực chung
NL tự chủ và tự học: Học sinh tự giác ôn lại kiến thức đã học tìm hiểu và đưa ra các đáp an liên quan đến bài học
NL giao tiếp và hợp tác: Hs thảo luận với nhau về các vấn đề mà giáo viên đưa ra
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học áp dụng vào thực tế
Năng lực đặc thù
Vận dụng các kiến thức đã học : Giai quyêt các bài tập luyện tâp liên quan đến bài học
Phương pháp
Phương pháp chính:
Hỏi đáp: GV hỏi HS đáp
Phương pháp bổ trợ : làm vệc nhóm
Phương tiện
Giáo viên; SGK, giáo án, ppt, bút chỉ
Học sinh: tập, sgk, phiếu học tập bài số 1
Hình thức tổ chức
Nhóm: thảo luận hoàn thành bảng và bộ sư tập
Cá nhân: Trả lời các câu hỏi đã học
Cả lớp: Quan sát tranh ảnh
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Bài tập: Cho học sinh làm bài tập về nhà để củng cố kiến thức
Quan sát học sinh trong quá trình thực hành và làm việc nhóm
Hỏi đáp: Đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh
Đánh giá
Đánh giá quá trình: Đánh giá tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập
Đánh giá sản phẩm: Đanh giá kết quả của các hoạt động thực hành và bài tập
Đánh giá kết quả học tập: Đánh giá mức độ đạt được các tiêu bai học của từng học sinh
Sản phẩm
Vẽ tranh, làm poster về chủ đề Trái đát và bầu trời
Tham gia các hoạt động về chủ đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Chủ đề 1: Gia đình
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (2 tiết - tuần 3)
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất
Chăm chỉ
Tự giác tìm hiểu những việc làm để phòng tránh và lí do gây ngộ độc khi ở nhà
Nhân ái
Biết giúp đỡ người nhà bị ngộ độc
Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học
Tự giác tìm hiểu các lí do và cách phòng tránh gây ngộ độc khi ở nhà
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Trao đổi, thảo luận để giải quyết các tình huống gây ngộ độc khi ở nhà
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào cuộc sống để giải quyết các vấn đề khi bị ngộ độc
Năng lực đặc thù
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Đề xuất được những lí do và cách phòng tránh khi bị ngộ độc
Đưa ra được các tình huống xử lí khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
Nhận thức khoa học
Nêu được các đồ ăn, đồ uống,... gấy ngộ độc
Phương pháp
Thảo luận
Liệt kê tên một số thức ăn, đồ uống,... gây ngộ độc.
Quan sát
Quan sát hình
Đoán xem: Vì sao nhiều người bị ngộ độc qua đường ăn uống
Kể tên thức ăn, đồ uống,... nếu không được cất giữ bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc; dấu hiệu thức ăn bị hỏng, ôi thiu
Hỏi - đáp
GV hỏi - HS trả lời
Thực hành
Giải thích được vì sao cần đọc thông tin trước khi mua hàng
Đóng vai
Xử lí tình huống khi gặp người bị ngộ độc qua đường ăn uống
Mục tiêu
Kể tên một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc
Một số lí do ngộ độc qua đường ăn uống
Đề xuất những việc làm để phòng tránh ngộ độc
Đưa ra được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc
Phương tiện
Giáo viên
Máy chiếu, hình ảnh SGK phóng to, video,...
Học sinh
SGK, hình ảnh về thức ăn, đồ uống, đồ dùng được cất giữ, bảo quản không đúng cách hoặc bị hỏng
Hình thức tổ chức
Cả lớp
Quan sát
Để tìm nguyên nhân gây ngộ độc
Nhóm
Thảo luận
Nêu lí do và cách phòng tránh khi ngộ độc
Vẽ tranh hoặc poster nói lên các thông điệp phòng tránh bị ngộ độc
Cá nhân
Hỏi - đáp
Trả lời các câu hỏi của GV về việc bảo quản bằng cách nào, cất như thế có đảm bảo không,...
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi - đáp: Kiểm tra về mức độ hiểu biết của HS thông qua các câu hỏi
Bài tập: Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập hoặc chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho HS
Quan sát: Trong quá trình học tập cá nhân và nhóm của HS
Đánh giá
Sản phẩm: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao
Quá trình học: Sự tương tác, chủ động, sáng tạo,...
Kết quả học tập: HS thực hiện được các yêu cầu bài tập và đạt được mục tiêu của bài học
Sản phẩm
Trực quan: Vẽ tranh hoặc poster với các thông điệp như: "Rửa tay trước khi ăn", "Không ăn đồ ăn lạ", "Cẩn thận với thuốc và hóa chất",...
Bài 4: Giữ sạch nhà ở (2 tiết - tuần 4)
Phương pháp
Thảo luận
Những việc nên làm và đã làm để giữu vệ sinh nhà ở
Hỏi - đáp
GV hỏi HS về những viêc thường làm để giữ vệ sinh nhà ở
Trò chơi
Làm hộp đựng đồ dùng từ vật liệu đã qua sử dụng
Đóng vai
Xử lí tình huống về việc nhắc nhở người khác làm những việc phù hợp để giữ sạch nhà ở
Phương tiện
Giáo viên
Video về cách thực hiện một số công việc nhà, thùng giấy, băng dán, hồ dán,...
Học sinh
Tranh ảnh sưu tầm về hình ảnh chụp công việc nhà của HS, SGK,...
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất
Trách nhiệm
Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gôgm cả nhà bếp và nhà vệ sinh)
Chăm chỉ
Có ý thức tìm hiểu bài học để biết cách giữ gìn vệ sinh nhà ở
Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học
Tìm hiểu một số công việc phù hợp để giữ gìn vệ sinh nhà ở
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nhà ở
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sử dụng các kiển thức đã học để giải quyết các vấn đề về việc giữ gìn vệ sinh nhà ở
Năng lực đặc thù
Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
Đặt được các câu hỏi đơn giản về việc giữ gìn vệ sinh nhà ở
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Biết nhận xét về nhà ở và việc làm giữ vệ sinh nhà ở thông qua quan sát tranh ảnh và thực tế.
Nhận thức khoa học
Nêu được vai trò của việc giữ gìn vệ sinh nhà ở
Hình thức tổ chức
Cả lớp
Quan sát
Sắp xếp theo đúng trình tự các bước thực hiện một số công việc nhà đơn giản
Nhóm
Đóng vai
Xử lí tình huống khi người khác không giữ gìn sạch sẽ nhà ở
Cá nhân
Nêu được những công việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ
Mục tiêu
Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở
Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi - đáp: Kiểm tra về mức độ hiểu biết của HS thông qua các câu hỏi
Bài tập: Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập hoặc chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho HS
Quan sát: Trong quá trình học tập cá nhân và nhóm của HS
Đánh giá
Quá trình học: Sự tương tác, chủ động, sáng tạo,...
Sản phẩm: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao
Kết quả học tập: HS thực hiện được các yêu cầu bài tập và đạt được mục tiêu của bài học
Sản phẩm
Thiết kế được hộp đựng đồ dùng từ vật liệu đã sử dụng
Kế hoạch công việc vệ sinh hằng ngày trong nhà
Vẽ tranh về một ngôi nhà sạch sẽ
Bài 2: Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình (2 tiết - tuần 2)
Mục tiêu
Tìm hiểu tên và ý nghĩa của công việc, nghề nghiệp của những người thân trong gia đình
Tìm hiểu về những công việc, nghề có thu nhập, công việc tình nguyện không nhận lương
Chia sẻ về công việc, nghề nghiệp yêu thích sau này
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất
Chăm chỉ
Có ý thức tìm tòi về các nghề nghiệp
Trách nhiệm
Có ý thức học tập và làm viêc nhóm để giải quyết các vấn đề
Nhân ái
Biết yêu quý, trân trọng các công việc, nghề nghiệp của mọi người, đặc biệt là những công việc tình nguyện
Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học
Chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao
Tự giác tìm hiểu bài, có ý thức học tập
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Tích cực trong các hoạt động thảo luận nhóm
Trao đổi, thảo luận để thực hiện tình hiểu về các nghề nghiệp
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sáng tạo trong việc giải quyết các nhiệm vụ học tập
Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào bài tập và giải quyết các nhiệm vụ học tập
Năng lực đặc thù
NL nhận thức khoa học
Nhận biết về một số nghề nghiệp của người thân
Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
Đặt được câu hỏi để tìm hiểu thông tin về tên công việc, nghề nghiệp của những người lớn trong gia đình
Thu thập được một số thông tin về những công việc, nghề có thu nhập, những công việc tình nguyện
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Trao đổi, chia sẻ những công việc tình nguyện với mọi người xung quanh để cùng thực hiện
Phương pháp
Hỏi - đáp
GV hỏi - HS trả lời
Những công việc hoặc nghề nghiệp mà em biết
Thảo luận
HS thảo luận với các bạn trong nhóm tìm hiểu về nghề nghiệp của người thân và mọi người xung quanh
HS thảo luận làm vào phiếu bài tập trả lời về một công việc hoặc nghề nghiệp cụ thể
Trò chơi
HS vận dụng kiến thức, hiểu biết về một số nghề nghiệp để tham gia trò chơi
Đoán tên các nghề nghiệp
Quan sát
HS quan sát tranh ảnh mô tả về một số nghề nghiệp
Quan sát hình và kể tên nghề nghiệp, công việc
Phương tiện
Giáo viên
Hình ảnh về các nghề nghiệp phóng to, video về một số công việc, nghề nghiệp của người dân trong cộng đồng
Phiếu học tập, bút
Giáo án, powerpoin bài giảng, máy tính
Học sinh
Một số tranh, ảnh về nghề nghiệp
SGK, vở
Hình thức tổ chức
Nhóm
Thảo luận
Kể một số công việc tình nguyện không nhận lương
Tìm hiểu về một số nghề nghiệp có thu nhập khác trong gia đình, xã hội
Cá nhân
Trò chơi
Trả lời các câu hỏi về các nghề nghiệp
Trò chơi
Kể tên các công việc trong hình; Những từ ngữ nào cho em biết đó là công việc tình nguyện không nhận lương
Cả lớp
Quan sát
Tìm hiểu và nhận biết các nghề nghiệp và công việc qua tranh
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi - đáp: Kiểm tra về mức độ hiểu biết của HS thông qua các câu hỏi
Bài tập: Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập hoặc chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho HS
Quan sát: Trong quá trình học tập cá nhân và nhóm của HS
Đánh giá
Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện được các yêu cầu bài tập. Đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu bài học của từng học sinh
Sản phẩm: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao
Quá trình học: Sự tương tác, chủ động, sáng tạo,...
Sản phẩm
Thực hiện kế hoạch "Tủ sách ủng hộ vùng khó khăn"
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Mục tiêu
Hệ thống được kiến thức đã học về chủ đề Gia đình
Biết chia sẻ thông tin về các thế hệ trong gia đình, nghề nghiệp của người lớn; cách phòng chống ngộ độc khi ở nhà và những việc đã làm đê giữ sạch nhà ở
Trân trọng, yêu quý gia đình và thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc yêu thương các thế hệ trong gia đình
Thực hiện phòng tránh ngộ độc và giữ vệ sinh nhà ở bằng những việc làm cụ thể
Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất
Nhân ái
Biết yêu quý, trân trọng gia đình
Chăm chỉ
Chăm chỉ hoàn thành các nhiệm vụ được giao và dọn dẹp sạch nhà ở
Trách nhiệm
Có trách nhiệm giữ gìn nhà ở sạch sẽ và phòng tránh ngộ độc
Năng lực chung
NL giao tiếp và hợp tác
Tích cực trong các hoạt động nhóm, tự tin trình bày quan điểm trước đám đông
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sáng tạo trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập
NL tự chủ và tự học
Chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao
Năng lực đặc thù
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học ở những bài trước hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao
Phương pháp
Hỏi đáp: GV hỏi, HS trả lời
Thảo luận: HS thảo luận để hoàn thành các bài tập
Trò chơi: Củng cố kiến thức đã học
Phương tiện
Giáo viên
Sơ đồ, phiếu học tập, giáo án, slide trình chiếu, tranh ảnh liên quan
Học sinh
SGK, vở ghi, tư liệu liên quan đến bài học
Hình thức tổ chưc
Cả lớp
Quan sát và trả lời các câu hỏi để ôn tập kiến thức của bài
Nhóm
Thảo luận để các nhiệm vụ học tập
Cá nhân
Trả lời câu hỏi bằng kiến thức, kĩ năng đã học
Kiểm tra và đánh giá
Đánh giá
Đánh giá kết quả học tập: Đánh giá mức độ đạt được các tiêu bai học của từng học sinh
Đánh giá quá trình: Đánh giá tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập
Đánh giá sản phẩm: Đanh giá kết quả của các hoạt động thực hành và bài tập
Kiểm tra
Hỏi đáp: Đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh
Bài tập: Cho học sinh làm bài tập về nhà để củng cố kiến thức
Quan sát học sinh trong quá trình thực hành và làm việc nhóm
Sản phẩm
Vẽ sơ đồ các thế hệ trong gia đình.
Vẽ tranh nhằm ca ngợi nghề nghiệp của người thân
Viết bài văn thể hiện tình cảm dành cho người thân trong gia đình
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình (2 tiết - tuần 1)
Mục tiêu
Biết quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình và thực hiện được các việc làm thể hiện điều đó
Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với các thành viên trong gia đình
Vẽ, viết hoặc dán ảnh được các thành viên trong gia đình có hai, ba thế hệ vào sơ đồ
Kể được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ
Phương pháp
Quan sát
HS quan sát tranh và sơ đồ về nhiều thế hệ trong gia đình
Hỏi - đáp
GV hỏi - HS trả lời
Thảo luận
HS thảo luận nhóm tìm hiểu mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình 9gia đình hạt nhân, đa thế hệ,...)
Thực hành
Vẽ, viết, dán ảnh các thành viên trong gia đình
Đóng vai
Xử lí các tình huống liên quan đến sự quan tâm, chăm sóc đối với các thành viên trong gia đình
Hình thức tổ chức
Nhóm
Thảo luận
Kể những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đến các thể hệ trong gia đình
Cá nhân
Trò chơi
Chọn đúng/sai cho từng hình thể hiện sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình
Cả lớp
Quan sát
Tranh ảnh và sơ đồ về thế hệ trong gia đình
Phương tiện
Giáo viên
Slide trình chiếu, phiếu bài tập, hình ảnh trong SGK phóng to,
Học sinh
SGK, giấy, bút vẽ, hình ảnh gia đình,...
Yêu cầu cần đạt
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Tích cực, sôi nổi trong hoạt động nhóm và trình bày ý kiến trong hoạt động học tập
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sáng tạo trong hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng để hiểu được các thế hệ trong gia đình
Năng lực tự chủ, tự học
Tự giác tìm hiểu về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
Năng lực đặc thù
Nhận thức khoa học
Hiểu được mối quan hệ trong gia đình nhiều thế hệ
Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
Đặt được các câu hỏi đơn giản về mối quan hệ trong gia đình
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Trao đổi, chia sẻ những việc làm quan tâm, chăm sóc đối với các thành viên trong gia đình
Phẩm chất
Nhân ái
Biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình
Trách nhiệm
Có ý thức học tập và làm viêc nhóm để giải quyết các vấn đề
Kiểm tra và đánh giá
Kiểm tra
Hỏi - đáp: Kiểm tra về mức độ hiểu biết của HS thông qua các câu hỏi
Bài tập: Cho HS làm bài tập vào phiếu bài tập hoặc chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho HS
Quan sát: Trong quá trình học tập cá nhân và nhóm của HS
Đánh giá
Sản phẩm: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao
Quá trình học: Sự tương tác, chủ động, sáng tạo,...
Kết quả học tập: HS thực hiện được các yêu cầu bài tập và đạt được mục tiêu của bài học
Sản phẩm
Vẽ tranh, sơ đồ về các thế hệ trong gia đình
Viết bài văn ngắn để bày tỏ tình yêu thương đối với các thành viên trong gia đình
NHÓM 6: Trần Thị Thảo Phương (008) - Trần Thị Ngọc Trúc (043) - Trần Thị Kim Thoa (052)