Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Những vấn đề chung: Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội - Coggle Diagram
Những vấn đề chung: Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội
Vị trí trong CT GDPT tổng thể
Môn Lịch sử và địa lí
Môn TN&XH
Môn Khoa học
Hình thành và phát triển thế giới quan khoa học
Đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục
học sinh tinh thần khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng các quy luật của tự nhiên
Vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề
trong cuộc sống; đồng thời cùng với các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học thực hiện giáo dục STEM,
Những dẫn chứng về vai trò, vị trí của CT trong giai đoạn giáo dục cơ bản
Môn Khoa học
Ở cấp tiểu học: tiếp cận một cách đơn giản một số sự vật, hiện tượng phổ biến trong cuộc sống hằng ngày --> học sinh có các nhận thức bước đầu về thế giới tự nhiên.
Dẫn chứng
Ví dụ 1: Khoa học lớp 5 bài: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Nội dung: Học sinh học về các giai đoạn của chu trình nước, bao gồm sự bốc hơi, ngưng tụ, mưa, và nước chảy về sông suối.
Mục tiêu: Học sinh nhận thức được cách nước di chuyển trong tự nhiên và vai trò của hiện tượng này đối với sự sống.
Ví dụ 2: Khoa học lớp 4 bài: Bài: Thực vật cần gì để sống?
Nội dung: Học sinh quan sát cây trồng và thực hiện thí nghiệm để hiểu rằng thực vật cần ánh sáng, nước, không khí, và chất dinh dưỡng để sống.
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về điều kiện sinh trưởng cơ bản của thực vật.
Là nền tảng để bổ trợ cho cấp trung học cơ sở
Ví dụ: Nước và vai trò của nước
Tiểu học: Học sinh được học về vai trò của nước đối với đời sống con người, động vật, thực vật và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Ví dụ: Ở lớp 4, học sinh thực hiện các thí nghiệm đơn giản như đun nước để quan sát sự bốc hơi và ngưng tụ.
THCS
Học sinh tiếp tục học sâu hơn về các tính chất hóa học và vật lý của nước, vai trò của nước trong các phản ứng hóa học (như sự thủy phân) và ý nghĩa của nước đối với hệ sinh thái.
Ví dụ: Trong môn Hóa học lớp 8, học sinh thực hiện thí nghiệm để xác định nước là hợp chất, tìm hiểu thành phần phân tử của nước (H₂O).
Môn TN&XH
Môn lịch sử và địa lí
Dẫn chứng cho thấy CT môn, tuân thủ đầy đủ các quy định được nêu trong CT GDPT tổng thể.
Môn TN&XH
Môn Lịch sử & Địa lí
Môn Khoa học
Bảo đảm định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông
Mục tiêu: Phát triển phẩm chất và năng lực người học
Nội dung: GD những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hòa đức trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống.
Phương pháp giáo dục đã đưa ra các định hướng hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học.
Tính hệ thống của CT GDPT tổng thể
Tính kết nối giữa các lớp học; Cấp học. Bảo đảm tính liên thông
Tính mở của chương trình
CT bảo đảm định hướng thống nhất nội dung GD cốt lõi, bắt buộc đối với HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương và nhà trường; CT chỉ quy định những nguyên tắc; định hướng chung về yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực; ND và PPGD, PP đánh giá kết quả giáo dục; không quy định quá chi tiết thời lượng để tạo điều kiện cho tác giảng và giáo viên phát huy tính chủ động sáng tạo trong thực hiện CT
Mối quan hệ mật thiết với môn học cùng cấp tiểu học
CT Môn TN&XH
CT Môn Khoa học
Môn Toán
Tính ứng dụng: Môn Khoa học sử dụng các kỹ năng tính toán và đo lường trong môn Toán để giải quyết các bài học và thí nghiệm thực tế
Ví dụ:Trong môn Khoa học lớp 4, bài "Tính chất của nước" yêu cầu học sinh đo lượng nước bốc hơi, liên quan đến kiến thức đo lường (mét, lít) trong môn Toán. Bài học "Lực" ở lớp 4 có thể sử dụng kỹ năng tính toán để so sánh các lực tác dụng.
Môn TN&XH
Tính liên thông: Môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 1-3 cung cấp kiến thức cơ bản về môi trường tự nhiên, cơ thể con người, các hiện tượng thiên nhiên, và cuộc sống xung quanh, tạo nền tảng cho môn Khoa học ở lớp 4-5.
Ví dụ: Trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, học sinh tìm hiểu về "Các hiện tượng thời tiết," giúp các em dễ dàng tiếp cận bài "Vòng tuần hoàn của nước" hoặc "Vai trò của không khí" trong môn Khoa học lớp 4. Nội dung "Bảo vệ cơ thể" ở Tự nhiên và Xã hội lớp 3 là bước chuẩn bị cho bài "Phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết" trong môn Khoa học lớp
Hoạt động trải nghiệm
Tính thực tiễn: Môn Khoa học và Hoạt động trải nghiệm đều nhấn mạnh việc áp dụng kiến thức vào thực tế, giúp học sinh khám phá và trải nghiệm thiên nhiên, rèn luyện kỹ năng sống.
Ví dụ Hoạt động trồng cây trong Hoạt động trải nghiệm lớp 4 giúp học sinh hiểu sâu hơn bài "Thực vật cần gì để sống?" trong môn Khoa học.
Tham gia dọn dẹp môi trường trong các hoạt động trải nghiệm gắn liền với nội dung "Giữ gìn vệ sinh môi trường" trong môn Khoa học lớp 5
CT Môn lịch sử và địa lí
Các quan điểm xây dựng chương trình môn
Môn TN&XH
Môn Khoa học
Dạy học tích hợp
hình thành cho học sinh phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu thế giới tự nhiên; nhận thức cơ bản, ban đầu về môi trường tự nhiên, về con người, sức khỏe và an toàn; khả năng vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn và giáo dục giá trị và kĩ năng sống ở mức độ đơn giản, phù hợp.
Dạy học theo chủ đề
Tùy theo từng chủ đề, nội dung giáo dục giá trị và kĩ năng sống; giáo dục sức khỏe, công nghệ, giáo dục môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai,... được thể hiện ở mức độ đơn giản và phù hợp
Tích cực hoá hoạt động của học sinh
Học sinh học khoa học qua tìm hiểu, khám phá, qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, làm việc theo nhóm --> hình thành phát triển ở học sinh năng lực khoa học tự nhiên.
Môn Lịch sử và địa lí