Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
bài 7. cuộc kháng chiến chống thực dân pháp (1945-1954), ly-thuyet-bai-7…
bài 7. cuộc kháng chiến chống thực dân pháp (1945-1954)
kháng chiến ở nam bộ
bối cảnh
Ngày 2-9-1945, khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng ngày Độc lập, quân Pháp đã xả súng vào người dân
Đêm 22 rạng sáng ngày 23-9-1945, quân Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai
diễn biễn
Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Chính phủ, hàng vạn thanh niên gia nhập quân đội, xung phong vào đội quân “Nam tiến”, cùng nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến
Quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn cùng quân dân Nam Bộ đã nhất tề đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược bằng nhiều hình thức.
ý nghĩa chiến lược
Tạo điều kiện để cả nước chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Giáng đòn đầu tiên vào kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp, đẩy quân Pháp vào thế bị động và phải giam chân tại đây trong nhiều tháng
bối cảnh
bối cảnh trong nước
chính quyền cách mạng non trẻ
thực dân pháp chuẩn bị xâm lược hòng lập lại chế độ thuộc địa
nước việt nam dân chủ cộng hòa ra đời
bối cảnh thế gioi
phong trào giải dân tộc mạnh mẽ
chiến tranh thế gioi thu2 kết thúc chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt
trật tu 2cuc i-an-ta tác động mạnh mẽ đến tình hình việt nam
những năm đầu của cuộc kháng chiến
Từ tháng 11-1946, thực dân Pháp từng bước khiêu khích, tấn công quân sự tại Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng, Hà Nội
Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giải tán lực lượng
cuộc chiến đấu ở đô thị phía bắc vĩ tiếng 16
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 (Hà Nội, Nam Định, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng...) bước đầu làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp.
Cuộc chiến đấu của quân dân Thủ đô Hà Nội đã giam chân quân Pháp trong gần 2 tháng, tạo điều kiện để các cơ quan của Đảng, Chính phủ rút lui khỏi Hà Nội an toàn
chiến dịch biên giới thu đông 1950
Tháng 6-1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung
Sau thắng lợi trong chiến dịch Biên giới thu - đông (1950), lực lượng kháng chiến giành được thể chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
chiến dịch việt bắc thu đông 1947
Quân dân Việt Nam đã chủ động phản công và giành thắng lợi lớn ở Chợ Mới, Chợ Đồn, Đoan Hùng, Khe Lau... Sau hơn hai tháng, quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp.
bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
quân sự
chiến dịch Tây Bắc (1952)
các chiến dịch ở trung du đồng bằng Bắc Bộ 1950-1951
chiến dịch thượng lào 1953
chiến dịch hòa bình 1951-1952
kinh tế : Thủ công nghiệp và công nghiệp cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và một phần nhu cầu vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng cho bộ đội
chính trị :Đổi tên Đảng, thành lập Mặt trận Liên Việt, Liên minh Việt-Miên-Lào
cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp thắng lợi
Tháng 7-1953, được sự viện trợ của Mỹ, Pháp đề ra kế hoạch Na-va, với hi vọng trong 18 tháng sẽ dành một thắng lợi quân sự quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự
diễn biến
ta
Trong Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, bộ đội chủ lực mở một loạt chiến dịch tấn công quân Pháp ở Lai Châu, Trung Lào, Thượng Lào, Bắc Tây Nguyên
chiến dịch điện biên phủ :Tháng 11-1953, sau khi phát hiện bộ đội chủ lực của Việt Nam tiến lên Tây Bắc, Na-va quyết định điều quân lên chiếm giữ Điện Biên Phủ, xây dựng nơi đây thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
đợt 2 ngày 30/3 -30/4/1954 quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía đông phân khu trung tâm ,chia cắt và liên tục tiến công kiểm soát sân bay mường thanh
đợt 3 từ ngày 1/5-7/5/1954 đánh chiếm cái điểm cao còn lại ở phía đông ,chiếm được đồi a1 , tiêu diệt 1 số cư điểm ở phía tây
đợt 1 ngày 13/3-17/3/ 1954 những viên đan sơn pháo của bồ đội ta bắn vào sân bay mường thanh
ý nghĩa : làm phá sản kế hoạch nava
pháp
Kế hoạch Nava (1953) là chiến lược quân sự của Pháp nhằm giành lại thế chủ động trong Chiến tranh Đông Dương.
Ở giai đoạn đầu (cuối năm 1953 - đầu năm 1954): Tập trung phòng ngự và củng cố lực lượng.
Giai đoạn hai: Khi đã tập hợp đủ lực lượng, Pháp sẽ mở các cuộc tấn công lớn để tiêu diệt lực lượng chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam, giành lại thế chủ động chiến trường.
hiệp định gionevo: được ký vào ngày 20/7/1954 tại thụy sĩ .nhầm chia cắt tạm thời việt nam ,rút quân và tạp kết lực lượng ,công nhận độp lập của các nước đông dương
nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
nguyên nhân thắng lợi
được sự ủng hộ của các nước trung quốc ,liên xô ,cu ba
tinh thần đoàn kết của nhân dân và quân đội
sự lãnh đạo sáng suốt của đảng và Hồ Chí Minh
ý nghĩa
chấm dứt chiến tranh ,miền bắc giải phóng
giáng đòn nặng nề vào chủ nghĩa thực dân cũ ,cổ vũ cổ phong trào giải phóng dân tộc