Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - Coggle Diagram
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Các thể đái tháo đường
ĐTĐ do tụy giảm tiết insulin
Phá hủy đảo tụy do tự miễn
Nhanh
ĐTĐ type 1
Immune - related diabetes
GAD 65, kháng thể kháng insulin, kháng thể kháng tyrosine phosphatases islet antigrn (IA-2 và IA2 beta), kháng thể kháng zinc transporter 8
Type 1A
Idiopathic type 1 diabetes
Type 1B
: thể vô căn, định lượng các kháng thể không có
Chậm
Latent autoimmune diabetes in adaults (LADA) : ĐTĐ tự miễn tiềm tàng ở người lớn: ĐTĐ
type 1,5
Pancreatic diabetes (ĐTĐ do tụy)
type 3c
Viêm tụy mạn : tổn thương cả tụy nội tiết và tụy ngoại tiết.
Xơ nang
Viêm tụy cấp: Phá hủy TB alpa, Beta => giảm cả insulin và glucagon.
ĐTĐ
type 2
: Đề kháng Insulin: cần nhiều insulin hơn để cùng tạo ra một đáp ứng sinh lý.
ĐTĐ Type 2 có thể trị lành mà không dùng thuốc
Điều trị đầu tay của ĐTĐ type 2 là thay đổi lối sống, tiết thực vận động.
Tình trạng tăng đường huyết do thay đổi từ đề kháng insulin chiếm ưu thế, đến giai đoạn thiếu hụt insulin chiếm ưu thế.
Có thể đảo ngược được
ĐTĐ thai nghé: Gestation diabetes
Monogenic diabestes-Đái tháo đường đơn gen
Neonatal diabestes
ĐTĐ sơ sinh
Chẩn đoán dưới 6 tháng tuổi
Đột biến nhiều gen khác nhau
MODY: Maturity onset diabetes of the young
Chẩn đoán dưới 25 tuổi
Các tự kháng thể âm tính
HNF1alpha-MODY
GCK-MODY
Đột biến gen Glucosekinase
Giảm đáp ứng của men GCK với glucose.
HNF4alpha-MODY
Giảm đáp ứng glucose lên tụy.
Phân biệt ĐTĐ type 1 và type 2
Định lượng các tự kháng thể
Nên định lượng các tự kháng thể cho tất cả các bệnh nhân phát hiện ĐTĐ, đặc biệt bn trẻ.
Kháng thể kháng insulin có thể xuất hiện sau khi điều trị insulin ngoại sinh.
Định lượng nồng độ insuloin và peptid-C lúc đói
Đánh giá lượng insulin nội sinh
ĐTĐ type 2: tăng cao
ĐTĐ type 1: Thấp
Không nên định lượng tại thời điểm ngộ độc glucose (đường máu tăng rất cao)
Hyperglycemic stress: ức chế tụy tiết insulin
Peptic-C luôn thấp
ĐTĐ dưới 40 tuổi
Béo phì
Có
Insulin/Peptid-C lúc đói
Cao
ĐTĐ type 2
Thấp
Định lượng tự kháng thể
Dương tính
ĐTĐ type 1
Âm tính
ĐTĐ type 1 vô căn hoặc thể MODY
1 more item...
Không
Tự kháng thể
Dương tính
ĐTĐ type 1
Âm tính
Insulin/Peptid-C lúc đói
Cao
ĐTĐ type 2
Thấp
ĐTĐ type 1 vô căn hoặc thể MODY
1 more item...
Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường
FPG (Fasting Plasma Glucose) >= 126mg/dl (7.0mmol/L). Fasting is defined as no caloric intake for at least 8h.*
2-h PG >= 200mg/dl (11.1 mmol/L) during OGTT (Oral glucose tolerance test) . The test should be performed as described by WHO, using a glucose load containing the equivalent of 75g anhydrous glucose dissolved in water.*
A1C >= 6,5% (48mmol/mol). The test should be performed in a laboratory using a method that is NGSP (national Glycohemoglobin Standardization Program) cetified and standarized to the DCCT(Diabetes Control and Complications Trial) assay.*
In a patient with classic symtoms of hyperglycemia or hyperglycemic crisis, a random plasma glucose >= 200mg/dl (11,1 mmol/L).
A1C%
%Hb có gắng đường.
Ước tính đường máu trung bình trong thởi gian 8-12 tuần trước đó.
The test should be performed in a laboratory using a method that is NGSP (national Glycohemoglobin Standardization Program) cetified and standarized to the DCCT(Diabetes Control and Complications Trial) assay.
Hồng cầu hình liềm, phụ nữ mang thai 3 tháng giữa và 3 tháng cuối, bệnh nhân thiếu hụt G6PD, bệnh nhân lọc thận nhân tạo(70 ngày):
+Thời gian sống của hồng cầu ngắn lại.
+A1C thường thấp hơn so với giá trị đường máu trung bình.
Mất máu cấp,truyền máu làm cho kết quả không chính xác.
Erythropoietin làm cho A1C giảm so với bình thường.
Bệnh nhân HIV: A1C không phản ánh chính xác, có thể do cơ chế tan máu nhẹ.
Những tình huống không nên dùng A1C để chẩn đoán và theo dõi:
Nếu A1C và đường máu không tương quan nhau -> Nghĩ đến những tình huống làm thay đổi A1C:
Hồng cầu hình liềm, thalassemia.
Phụ nữ mang thai, đặc biệt là mang thai quý 2,quý 3 và giai đoạn hậu sản.
Thiếu hụt G6PD.
HIV.
Chạy thận nhân tạo.
Truyền máu.
-Erythropoietin.
Triệu chứng tăng đường máu điển hình: 4 nhiều.
Cơn tăng đường máu cấp:
+Toan keton ĐTĐ.
+Tăng thẩm thấu do tăng glucose máu.
*: Nếu như không có tính trạng tăng glucose máu rõ thì chẩn đoán cần ít nhất 2 kết quả bất thường trên cùng 1 mẫu hoặc 2 mẫu riêng biệt.
Xét nghiệm lại khẳng định chẩn đoán
2 mẫu máu riêng biệt
Xét nghiệm thứ 2 không nhất thiết khác xét nghiệm đầu
Cùng một mẫu máu
Làm 2 xét nghiệm khác nhau (đường huyết đói và A1C)
Chẩn đoán ĐTĐ
Bệnh nhân có triệu chứng
Thử đường máu bất kỳ >= 11.1 mmol/L (200mg/dl)
Bệnh nhân không có triệu chứng
FPG >= 7.0 mmol/l
2h-PG >= 11.1 mmol/L
A1C%>=6.5%