Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lược sử công cụ tính toán, 5 thế hệ - Coggle Diagram
Lược sử công cụ tính toán
Máy tính cơ khí
Năm 1642, Blaise Pascal chế tạo ra Pascaline, chiếc máy tính cơ khí để tính thuế.
Năm 1833, Charle Babbage thiết kế dự án máy tính đa năng, thực hiện tính toán tự động và có ứng dụng ngoài tính toán thuần tuý.
Máy tính điện tử
Claude Shannon sử dụng rơ le để thực hiện tính toán trên bit, đưa ra nền tảng cho máy tính kĩ thuật số.
Năm 1945, John Von Neumann trình bày nguyên lí hoạt động của máy tính với khái niệm "chương trình được lưu trữ".
Máy tính điện tử được phân thành năm thế hệ dựa trên tiến bộ về công nghệ
5 thế hệ
Thế hệ thứ nhất (1945 - 1955)
Thành phần điện tử chính: đèn điện tử chân không.
Kích thước: rất lớn (thường chiếm một căn phòng).
Ví dụ các máy tính: ABC 1942, ENIAC 1943, EDVAC 1945,...
Thế hệ thứ hai (1955 - 1965)
Thành phần điện tử chính: bóng bán dẫn
Kích thước: lớn (bộ phận xử lí và tính toán lớn như những chiếc tủ).
Ví dụ: IBM 7090 (1959), IBM 7094 (1962), UNIVAC 1107(1960),...
Thế hệ thứ ba (1965- 1974)
Thành phần điện tử chính: mạch tích hợp.
Kích thước: lớn (tương đương một chiếc bàn làm việc).
Ví dụ: dòng máy IBM System/360 (1964), IBM System/370 (1970), PDP-11 (1970), UNIVAC 1108(1964),...
Thế hệ thứ năm (1990 - ngày nay)
Thành phần điện tử chính: mạch tích hợp cỡ siêu lớn.
Kích thước: nhỏ, có thể mang theo người (di động) và có dung lượng lưu trữ lớn.
Ví dụ: điện thoại thông minh, loa thông minh, kính thông minh,...
Thế hệ thứ tư (1974 - 1990)
Kích thước: nhỏ, có thể đặt trên bàn.
Thành phần điện tử chính: mạch tích hợp cỡ rất lớn và bộ vi xử lí.
Ví dụ: IBM PC, STAR 1000, APPLE II, Apple Macintosh,...