Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
LỊCH SỬ - Coggle Diagram
LỊCH SỬ
Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV
1, Bối cảnh lịch sử
Nội dung cải cách
Kết quả, ý nghĩa
Bài 11: Cuộc khởi nghĩa Minh Mạng (nửa đầu thế kì XIX)
Bối cảnh lịch sử
Chính trị
Sự phản đối mạnh mẽ đối với nhà Nguyễn
Do sự liên đới trong lịch sử đối với nhà Lê và Tây Sơn
Nhiều cuộc khởi nghĩa do các sĩ phu Bắc Hà và cựu tướng lĩnh dưới triều Tây Sơn đã nổ ra
đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định đất nước
Sự thành lập của nhà Nguyễn gặp phải sự phản đối mạnh mẽ ở cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài
Bộ máy chính quyền thiếu thống nhất, đồng bộ và tập trung
Nhà Nguyễn là triều đại đầu tiên cai quản một vùng đất rộng rãi như bây giờ
khiến tình hình đất nước thiếu ổn định
Trong bối cảnh bất ổn về chính trị-kinh tế-xã hội, lại thêm mối đe dọa độc lập dân tộc từ phương Tây và tranh chấp với Xiêm về Chân Lạp. Nhà Nguyễn cần nhanh chóng xây dựng bộ máy chính quyền quy củ và hiệu quả hơn
Bộ máy chính quyền chưa hoàn thiện và kịp thời bám sát địa phương, nhất là ở 2 đầu đất nước
Kinh tế
Ruộng đất tư phát triển ngày càng mạnh mẽ, ruộng đất công ngày càng thu hẹp
Ruộng đất tư trong cả nước chiếm gần 85%, ruộng đất công của cả nước chỉ còn khoảng 17%
Tình trạng dân phiêu tán sau nội chiến khiến ruộng đất ở nhiều nơi bị bỏ hoang
Xã hội bấn ổn
Khởi nghĩa nông dân
Diễn ra ngay giai đoạn đầu của triều đại
Nhiều nguyên nhân: danh nghĩa "Phù Lê","Phù Tây Sơn", đói khổ
Từ đầu thế kỉ XIX có khoảng 400 cuộc khởi nghĩa nông dân
Nội dung cải cách
Hoàn thiện bộ máy chính quyền trung ương
Hệ thống cơ quan chủ chốt của triều đinh gồm
Nội các
Đô sát viện
Cơ mật viện
Lục bộ
Lục khoa
Lục tự
Ngũ quân Đô thống phủ
Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện
Quốc Từ Giám
Thái y viện
Khâm Thiên Giám
Bên cạnh đó là các chức quan đại thần
Hướng hoàn thiện
Tập trung quyền lực vào tay vua
Chú trọng và tăng cường cường độ giám sát
Bộ máy chính quyền ở địa phương
Đối Bắc Thành, Gia Định thành và các đỉnh, trấn trên cả nước thành 30 tỉnh và 1 Phủ Thừa Thiên, dưới sự quản lí trực tiếp của triều đình trung ương
Dưới tỉnh là phủ, huyên/châu, tổng rồi tới xã
Chính sách với vùng dân tộc thiểu số phía Bắc: bãi bỏ chế độ thể quan và quyền thế tập của tù trưởng bản địa, đặt cơ quan và thiết lập địa vị hành chính như ở miền xuôi