Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THÀNH TỰU VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG, KHOA HỌC TỰ NHIÊN, image - Coggle Diagram
THÀNH TỰU VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG
Ai Cập
Chữ viết
Chữ tượng hình
Viết trên giấy Pa-pi-rút hoặc khắc trên đá.
Khoa học kỹ thuật
Lịch và thiên học
quan sát thiên văn và sự vận hành của các thiên thể
tạo ra lịch dựa vào chuyển động của Mặt Trời
Toán học
hệ đếm thập phân, phép cộng - trừ
tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật
Số Pi = 3.16
Y học
ướp xác
giải phẫu cơ thể
Kiến trúc, điêu khắc
Kim tự tháp
Tượng nhân sư
Trung Quốc
Tôn giáo
Sớm xuất hiện các học thuyết tư tưởng và tôn giáo. Ví dụ: Nho giáo, Đạo giáo, Mặc gia, Pháp gia…
Khổng Tử
Có sự tiếp thu và cải biến Phật giáo.
Chữ viết
Phát minh ra chữ viết từ rất sớm
Bao gồm: chữ khắc trên mai rùa, xương thủ (chữ giáp cốt); khắc trên đồ đồng (kim văn); khắc trên đá (thạch cổ văn); khắc trên thẻ tre, trúc…
Chữ Giáp cốt
Văn học
Văn học Trung Hoa đồ sộ, đa dạng về thể loại, nội dung và phong cách nghệ thuật.
Thơ ca, kịch và tiểu thuyết là các loại hình văn học có nhiều thành tựu nhất, trong đó tiêu biểu là thơ ca thời Đường và tiểu thuyết thời Minh - Thanh.
Tứ đại tiểu thuyết
Lý Bạch
Kiến trúc và điêu khắc
Kiến trúc và điêu khắc Trung Quốc có sự gắn kết mật thiết với nhau, có công năng sử dụng rất đa dạng nhà ở, cung điện, các công trình phòng thủ, quân sự; các công trình tôn giáo, lăng mộ,...
Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Tượng Phật chùa Lạc Sơn
Những công trình nổi tiếng: Tử Cấm Thành, Vạn Lý Trường Thành....
Tử Cấm Thành
Vạn Lý Trường Thành
Hội hoạ
Hội hoạ Trung Hoa rất đa dạng cả về đề tài, nội dung và phong cách. Người Trung Hoa vẽ tranh trên nhiều chất liệu như gỗ, lụa, giấy,...
Khoa học, kĩ thuật
Toán học: sử dụng hệ số đếm thập phân, tính được diện tích các hình phẳng và thể tích các hình khối, tính được số pi (T) chính xác tới 7 chữ số thập phân, phát minh ra bàn tính,..
Thiên văn học, người Trung Hoa là những người đầu tiên ghi chép về nhật thực, nguyệt thực và nhiều hiện tượng thiên văn khác. Họ đã sớm đặt ra lịch để phục vụ đời sống và sản xuất.
Y - Dược học, họ đã chẩn đoán, lí giải và chữa trị các loại bệnh bằng nhiều phương pháp như: dùng thuốc, châm cứu, giải phẫu,... Trong lịch sử Trung Hoa thời kì cổ - trung đại xuất hiện nhiều thầy thuốc nổi tiếng như: Hoa Đà, Trương Trọng Cảnh,...
Sử học: đa dạng về hình thức, thể loại, nội dung với một số tác phẩm nổi tiếng như: Xuân Thu (bộ biên niên sử đầu tiên của Trung Hoa), Sử kí của Tư Mã Thiên.
Kĩ thuật: có bốn phát minh lớn về kĩ thuật, gồm: kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và la bàn.
LƯỠNG HÀ
Văn Học
Sử thi Gin-ga-mét
Văn học viết bằng chữ aramêen
Tôn giáo
Giai đoạn đầu: Đa thần giáo, mỗi quốc gia, thành thị tờ một thần chủ. Ví dụ: Thần Mặt Trăng Nanna/Thần Bầu Trời An...
Thời kì Babilon: Thờ thần Mácđúc (Thần Giông tố)
Chữ viết
Chữ hình Nêm (hoặc gọi là chữ hình góc).
Khoa học - kĩ thuật
Lịch âm: một năm 354 ngày, chia thành 12 tháng
Chia 12 cung hoàng đạo
Địa lí: "Bản đồ thế giới" trên đất sét.
Y học: chữa được các bệnh về mắt, gan, dạ dày, xương,...
Luật pháp
Ha-mu-ra-bi
Kiến trúc - điêu khắc: Thành quách, cung điện, tháp, vườn hoa của Tân Babilon,...
Đông Nam Á
Tín ngưỡng và tôn giáo
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thần tự nhiên, thờ thần động vật,...những tín ngưỡng này tồn tại dung hòa với các tôn giáo.
,
,
là nơi hội tụ nhiều tôn giáo lớn trên thế giới: Phật giáo, Hin-đu-giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
Văn tự và văn học
Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của Trung Quốc: chữ Nôm ra đời
văn học dân gian: tiểu thuyểt, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ
Đẻ đất, đẻ nước (Việt Nam)
Truyền thuyết Pơ - rắc - thom (Campuchia)
Pun - hơ Nhan - hơ (Lào)
văn học viết**
Truyện Kiều (Việt Nam)
Truyện sử Me - lay - u (Ma-lai-xi-a)
Trên cơ sở tiếp thu chữ Ấn Độ, sáng tạo ra chữ: Chăm, Thái, Môn, Mã Lai,...
,
Kiến trúc và điêu khắc
Kiến trúc dân gian, nhà sàn
Kiến trúc tôn giáo: chùa, tháp, đền, miếu, lăng mộ, thánh đường, nhà thời
Kiến trúc cung đình: hệ thống các cung điện tại các kinh đô: Thăng Long (Việt Nam), A - giút - thay - a (Thái Lan), Luông - pha - băng ( Lào), Phnom Pênh ( Campuchia)....
Ảnh hưởng sâu sắc nhất của điêu khắc Ấn Độ và Trung Quốc với những tác phẩm mang tính chất tôn giáo như tượng thần, tượng Phật, phù điêu
Ấn Độ
NGHỆ THUẬT
Kiến trúc - điêu khắc: thời gian đầu có cung điện, chùa, tháp, trụ đá,...
TÍN NGƯỠNG - TÔN GIÁO
Bà-la-môn giáo => Hin-đu giáo
Phật giáo
VĂN HỌC
Kinh Vêđa và sử thi (Mahabharata; Ramayanna)
CHỮ VIẾT
Thời Harapp: con dấu khắc chữ đồ họa => Kharoxthi=> Brami => Sanxcrit (Chữ Phạn)
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thiên văn học: chia một năm làm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, mỗi ngày 30 giờ.
Vật lí: nêu ra thuyết nguyên tử; sáng lập trường phái triết học Vai-sê-si-ca
Toán học: sáng tạo ra 10 chữ số
Y học: Phẫu thuật để chữa bệnh
Luật pháp: Luật Manu
Ả Rập
Văn học
Thơ ca truyền miệng (dân gian)
Truyện "Nghìn lẻ một đêm"
Tư tưởng, tôn giáo
Islam giáo và kinh Quran
Kiến trúc, điêu khắc
Tiếp thu một số thành tựu từ Lưỡng Hà, Ấn Độ,...sau đó tự sang tạo nên những nét đặc trưng riêng (mái vòm, trang trí trong thánh đường)
Khoa học tự nhiên
Vật lí học (Al Haitoham)
Hóa học (phân biệt Bazo- Axit) thuật giả kim
Thiên văn (phát triển lí thuyết về hệ mặt trời)
Y học (phát triển chữa mắt)
Toán học (sin, cos, tan, cot)
Tiếp thu một số thành tựu từ Trung Quốc, Byzantine, Ấn Độ
Giáo dục (khuyến khích học tập) thành lập thư viện, trường đại học (trung tâm Cóc đô ba ở Tây Ban Nha)
KHOA HỌC TỰ NHIÊN