Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Coggle Diagram
Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Nội dung
Căn cứ mục tiêu giáo dục và yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực ở từng giai đoạn giáo dục và từng cấp học, chương trình mỗi môn học và hoạt động giáo dục xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và nội dung giáo dục của môn học, hoạt động giáo dục đó.
Giai đoạn giáo dục cơ bản thực hiện phương châm giáo dục toàn diện và tích hợp, bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng
Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp thực hiện phương châm giáo dục phân hoá, bảo đảm học sinh được tiếp cận nghề nghiệp
Chương trình giáo dục phổ thông thực hiện mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Thông qua các nội dung
Giáo dục công dân
Giáo dục quốc phòng và an ninh
Giáo dục tin học
Giáo dục nghệ thuật
Giáo dục công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục khoa học tự nhiên
Giáo dục hướng nghiệp
Giáo dục khoa học xã hội
Các chuyên đề học tập
Giáo dục toán học
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Giáo dục ngôn ngữ và văn học
Nội dung giáo dục của địa phương
Mỗi nội dung giáo dục đều được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó có một số môn học và hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi
Mục tiêu
THCS
Giúp học sinh
Giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học
Tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội
Biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng
Có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp
THPT
Giúp học sinh
Khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời
Khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân
Giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân
Khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới
Tiểu học
Giúp học sinh
Định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt
Giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực
Cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông để giúp học sinh:
Biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội
Có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú
Có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp
Làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời
Có Có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại
Định hướng đánh giá kết quả giáo dục
Việc đánh giá định kì do cơ sở giáo dục tổ chức
Bảo đảm chất lượng ở cơ sở giáo dục
Phục vụ phát triển chương trình
Phục vụ công tác quản lí các hoạt động dạy học
Việc đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương do tổ chức khảo thí cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức
Bảo đảm chất lượng đánh giá kết quả giáo dục ở cơ sở giáo dục
Phục vụ phát triển chương trình
Phục vụ công tác quản lí các hoạt động dạy học
Nâng cao chất lượng giáo dục
Việc đánh giá thường xuyên do giáo viên phụ trách môn học tổ chức
Kết hợp với
Đánh giá của cha mẹ học sinh
Đánh giá của bản thân học sinh
Đánh giá của giáo viên
Đánh giá của các học sinh khác
Phương thức đánh giá
Không gây áp lực lên học sinh
Hạn chế tốn kém ngân sách của nhà nước và phụ huynh
Bảo đảm độ tin cậy, khách quan
Phạm vi đánh giá
Môn học và chuyên đề học tập lựa chọn
Môn học tự chọn
Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc
Đối tượng đánh giá
Là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh
Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng:
Các kì đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương
Các kì đánh giá quốc tế
Đánh giá thường xuyên, định kì ở cơ sở giáo dục
Căn cứ đánh giá
Là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục
Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục
Là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh
Để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục
Nghiên cứu từng bước áp dụng các thành tựu của khoa học đo lường, đánh giá trong giáo dục và kinh nghiệm quốc tế
Xếp loại học sinh
Sử dụng kết quả đánh giá làm công cụ kiểm soát chất lượng đánh giá ở cơ sở giáo dục
Nâng cao chất lượng đánh giá kết quả giáo dục
Phương pháp giáo dục
Các hoạt động học tập được tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhà trường thông qua một số hình thức chủ yếu:
Bài tập, thí nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu
Tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách
Học lý thuyết
Sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng
Phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh
Học sinh tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân; rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ
Giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập
Học sinh được tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp - Mỗi học sinh được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế.
Các hoạt động học tập của học sinh được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết bị dạy học (công cụ tin học, hệ thống tự động hoá của kĩ thuật số), bao gồm:
Hoạt động rèn luyện
Hoạt động thực hành
Hoạt động khám phá vấn đề