Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KIM LOẠI KIỀM THỔ (NHÓM IIA)l - Coggle Diagram
KIM LOẠI KIỀM THỔ (NHÓM IIA)
l
1.Vị trí, cấu tạo và trạng thái tự nhiên
Lớp ngoài cùng:n^2
Dễ nhường 2 electron để đạt cấu hình bền → số oxi hóa đặc trưng: +2
Thuộc nhóm kim loại kiềm thổ, có tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm)
Trong tự nhiên, các kim loại nhóm IIA chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất
Nhóm IIA, gồm 6 nguyên tố: Beri (Be), Magie (Mg), Canxi (Ca), Stronti (Sr), Bari (Ba), Radi (Ra – phóng xạ).
2.Tính chất vật lý
Nhiệt độ nóng chảy Cao hơn kim loại kiềm, giảm dần từ Be → Ba (Be: 1287°C, Ba: 727°C).
Khối lượng riêng: Nhỏ (nhẹ), tăng dần từ Be → Ba.
Màu sắc: Ánh kim trắng bạc (trừ Ba hơi vàng nhạt).
Dẫn điện/nhiệt :Tốt, nhưng kém hơn kim loại kiềm.
Trạng thái:Chất rắn, cứng hơn kim loại kiềm, nhưng vẫn dễ cắt.
Giải thích xu hướng:
Bán kính nguyên tử tăng → lực liên kết kim loại giảm → nhiệt độ nóng chảy giảm
3. Tính chất hóa học
Tính khử mạnh (tăng dần từ Be → Ba), phản ứng với phi kim, axit, nước và một số hợp chất.
Tác dụng với phi kim
Oxi: Tạo oxit (trừ Be tạo lớp bảo vệ BeO
2M + O2 => 2MO
Halogen
M + X2 => MX2
Tác dụng với nước
Be: Không phản ứng (do lớp BeO không bền)
Mg: Phản ứng chậm với nước nóng
Mg + 2H2O => Mg(OH)2 + H2
Ca, Sr, Ba: Phản ứng mạnh ở nhiệt độ thường
Tác dụng với dung dịch muối
Khử ion kim loại yếu hơn trong muối
Độ tan của các hydroxide kim loại nhóm IIA tăng dần từ Be(OH)2 đến Ba(OH)2
Nhận biết Ca(2+), Sr(2+), Ba(2+) dựa vào ngọn lửa
Sr
: đỏ son
Ba
: lục vàng
Ca
: đỏ gạch
4. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
Hydroxit (M(OH)₂)
Tính bazơ tăng dần
Muối cacbonat (MCO₃)
Không tan trong nước (trừ MgCO3 tan ít)
Bị nhiệt phân (trừ BeCO3, MgCO3)
Oxit (MO)
Tan trong nước (trừ BeO, MgO)
CaO + H2O => Ca(OH)2
Tính bazơ mạnh (tăng dần từ BeO → BaO)
Muối sunfat (MSO₄)
BaSO4 không tan, dùng trong y tế (chụp X-quang).
5. Nước cứng
Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca(2+), Mg(2+)
Nước cứng vĩnh cửu: Chứa ion SO4 (2-), Cl- không thể loại bỏ bằng cách đun sôi mà cần sử dụng hóa chất hoặc phương pháp trao đổi ion.
Nước cứng tạm thời: Chứa ion HCO3-, có thể loại bỏ bằng cách đun sôi.
6. ỨNG DỤNG
Ca: Sản xuất xi măng, vôi sống (CaO), khử chua đất
BaSO₄: Chất cản quang trong chụp X-quang.
Mg: Hợp kim nhẹ (vỏ máy bay, ô tô), pháo hoa, chất khử trong luyện kim.
CaCO₃: Vật liệu xây dựng, sản xuất thủy tinh, kem đánh răng.
7. LƯU Ý QUAN TRỌNG
Bảo quản: Kim loại kiềm thổ (đặc biệt Ba) cần bảo quản trong khí trơ hoặc dầu khoáng.
An toàn
BaSO4 không độc, nhưng BaCO3 độc ( tan trong axit dạ dày)
Tránh tiếp xúc trực tiếp với bột Mg (dễ cháy).