Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Sữa - Coggle Diagram
Sữa
Lưu ý khi sử dụng
Độ chua của sữa phản ánh độ tươi của sữa ( quá 22 thorner và kết tủa trắng là sữa đã bị nhiễm khuẩn)
Nếu sữa bị pha loãng thì tỉ trọng (protein, lipit, gluxit) sẽ hạ thấp
-
-
Sữa bảo quản không kín dễ bị vón cục, điều này gây ra mất giá trị dinh dưỡng
Sữa bột đã pha chỉ nên để ở ngoài trong 2 giờ, để sữa bột ở tủ lạnh nhưng không quá 24h
Biết kết hợp bảo quản, chế biến, sử dụng để tránh cho trẻ bị rối loạn tiêu hoá và hấp thu tốt ( phù hợp với lứa tuổi và mức độ hấp thu của cơ thể)
Giá trị dinh dưỡng
Sữa là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, giàu các chất dinh dưỡng: protein, lipit, gluxit, vitamin và muối khoáng và ở tỉ lệ cân đối. Protein sữa rất quý vì thành phần axit amin cân đối và có độ đồng hoá cao
Protein
Gồm có Casein, Lactoalbumin, Lactoglobulin. Sữa bò, trâu, dê thuộc loại sữa Casein vì lượng casein chiếm >= 75% tổng số protit
-
-
-
Gluxit
Gluxit sữa là Lactoza, một loại đường kép
Trong sữa bò 2,7%- 5,5%, sữa mẹ 7%
Không ngọt, kém sacarozo 6 lần
Chất khoáng
Có nhiều Ca, K, P -> là thức ăn gây kiềm
-
Mỗi ngày 0,5l sữa cung cấp 500mg canxi cho trẻ
Vitamin
-
Ngoài ra còn có cung cấp các chất khí, men, nội tố, chất màu
Sữa non(3 ngày đầu mới sinh) của người mẹ còn có kháng thể miễn dịch giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn
-
Nguồn gây bệnh
Nếu sữa không được tiệt trùng thì rất dễ gây nhiễm khuẩn cho trẻ; hay trong quá trình vắt sữa từ trang trại không đảm bảo an toàn ( như Lao từ bò sữa,...)
Sữa bị nhiễm khuẩn khi bao bì, hộp đóng gói bị rách thủng, rò rỉ hoặc sữa để quá hạn sử dụng
Cất giữ sữa ở môi trường mất vệ sinh, để ruồi muỗi, gián… rơi vào sữa.
-
-
Các dạng hỏng của sữa
-
Sữa có vị chua, có mùi lạ, mùi hôi khó chịu.
-
Sữa bị hỏng sẽ bị vón cục, nếu có cặn bám trong vỏ hộp thì sữa đã hỏng.