Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
6.1. CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM : : - Coggle Diagram
6.1. CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM : :
6.1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
KHÁI NIỆM "CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP" VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ
Công nghiệp hoá (CNH) là quá trình chuyển đổi nền SXXH từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động là máy móc nhằm tạo ra NSLĐXH cao.
Mô hình CNH kiểu Liên xô (cũ)
Mô hình CNH cổ điển
Mô hình CNH của Nhật và các nước CN mới (NICs)
Cách mạng công nghiệp là những cuộc cách mạng diễn ra ngày càng sâu rộng trong lĩnh vực sản xuất, dẫn đến những thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế- xã hội, văn hoá và kỹ thuật của xã hội loài người với mức độ ngày càng cao
Sơ lược lịch sử các cuộc CMCN
CMCN lần thứ 2 ( Cuối tk XIX- đầu tk XX)
CMCN lần thứ 3 (Từ những năm đầu thập niên 60 của tk XX- cuối tk XX)
CMCN lần thứ 4 (Xuất hiện vào năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào "Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao" năm 2012)
CMCN lần 1 ( Giữa tk XVIII- XIX)
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và ND CNH-HĐH ở VN
Tính tất yếu khách quan
Tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng
Là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX
Tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng
Là quá trình tạo động lực, là đòn bẩy tạo sự phát triển đột biến vấn đề xây dựng cơ sở VC-Kỹ thuật của CNXH
Tăng cường củng cố liên minh công-nông
Nội dung CNH, HĐH ở VN
Tạo lập những điều kiện để thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất- xã hội lạc hậu sang nền sản xuất-xã hội tiến bộ-> KTTT
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lí và hiệu quả
Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
6.1.3. CNH-HĐH của VN trong CMCN lần thứ 4
Nội dung
Thứ nhất, hoàn thiện thể chể, xd nền kt dựa trên nền tảng sáng tạo. Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh ứng dụng thành tựu của CM 4.0.Thứ 3, chuẩn bị điều kiện cần thiết nhằm ứng phó với những tác động tiêu cực
Phương thức
8 phương thức
Quan điểm
Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết để giải phóng mọi nguồn lực. Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo toàn dân.
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam
Khái niệm và nội dung của Hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết dựa trên sự chia sẻ nguồn lực và lợi ích trên cơ sở tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế.
Tính tất yếu khách quan của Hội nhập kinh tế quốc tế
Đòi hỏi của sự phát triển của phân công lao động quốc tế
Đòi hỏi khách quan của toàn cầu hóa kinh tế
Là phương thức phát triển chủ yếu và phổ biến của các nước
Nội dung Hội nhập
Chuẩn bị các điều kiện hội nhập thành công
Đa dạng hóa hình thức, mức độ hội nhập
Các hình thức
Ngoại thương: trao đổi hàng hoá, dịch vụ thông qua xuất-nhập khẩu
Hợp tác về sản xuất kinh doanh và khoa học công nghệ: gia công, xây dựng xí nghiệp chung, chuyên môn hóa,…
Đầu tư quốc tế:đầu tư trực tiếp và gián tiếp
Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế: Du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, xuất khẩu lao động,…
Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
Tích cực
1.Tận dụng các lợi thế của nước ta phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng.
Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý.
Giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
Làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.
Là tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước.
Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý
Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Tác động đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội mở, dân chủ, văn minh hơn.
Nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong các các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu.
Giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định để tập trung cho phát triển kinh tế - xã hội.
Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam