Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
:explode:ĐÁ THIÊN NHIÊN :explode: - Coggle Diagram
:explode:
ĐÁ THIÊN NHIÊN :explode:
Đá Magma
Nguồn gốc
Được hình thành do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy, được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất.
Được tạo thành từ các loại đá có tỷ trọng tương đối thấp, và gần với vỏ là các loại đặc hơn của lớp phủ, chúng mở rộng tới độ sâu gần 3.000 km.
Được sinh ra trong các phần phía trên của lớp phủ ở nhiệt độ khoảng từ 600 đến 1.600 °C.
Đặc điểm
Được đặc trưng bởi các điều kiện của môi trường kiến tạo cụ thể.
Cho phép tái tạo lại các mô hình kiến tạo (kiến tạo mảng).
Phân loại
Magma xâm nhập
Nguồn gốc: Do magma nóng chảy xâm nhập vào bên trong lòng Trái Đất
Đặc điểm: Chịu dưới áp lực và nhiệt độ cao, nguội dần mà thành.
Ví dụ
Dunit
Granit (đá hoa cương)
Syenit
Diorit
Gabbro
Magma phún xuất
Nguồn gốc: Hình thành do sự nguội đặc và kết tinh của magma nóng chảy theo những kẻ nứt trên bề mặt Trái Đất
Đặc điểm: Tiếp xúc với không khí, áp xuất và nhiệt độ thấp nguội lạnh nhanh mà sinh ra.
Ví dụ
Đá Diabaz
Andezit
Bazan
Tro
Tuff núi lửa
Đá trầm tích
Nguồn gốc
Do nước, băng, gió tích tụ và gắn kết các hạt trầm tích.
Do sự lắng đọng được hình thành bởi các hoạt động có nguồn gốc sinh vật.
Do mưa tuyết từ các dụng dịch hình thành nên.
Đặc điểm
Có tính phân lớp rõ rệt, chiều dày, màu sắc, thành phần, độ lớn, độ cứng... của các lớp cũng khác nhau.
Cường độ nén theo phương vuông góc với các lớp luôn luôn cao hơn cường độ nén theo phương song song với thớ.
Đá trầm tích không đặc, (do các chất keo kết thiên nhiên không chèn đầy giữa các hạt hoặc do bản thân các chất keo kết co lại).
Cường độ thấp hơn đá magma.
Độ hút nước cao
Phân loại
Đá trầm tích cơ học
Nguồn gốc: được hình thành từ sản phẩm phong hoá của nhiều loại đá.
Đặc điểm: Khoáng vật rất phức tạp.
Ví dụ
Sa thạch
Cát sỏi
Đất sét
Cuội kết
Đá sét
Bột kết
Đá trầm tích hóa học
Nguồn gốc: được hình thành do các chất hòa tan trong nước, lắng đọng xuống rồi kết lại.
Ví dụ
Dolomite
Manhezit
Tuff đá vôi
Thạch cao
Anhidride
Muối mỏ
Đặc điểm
Hạt đá trầm tích hóa học nhỏ
Thành phần không phức tạp như đá trầm tích cơ học
Đá trầm tích hữu cơ
Nguồn gốc: Hình thành từ sự tích tụ xác vô cơ của các loại thực vật, động vật sống trong nước.
Đặc điểm: Sống trong nước ngọt, nước biển
Ví dụ
Đá vôi
Đá phấn
Đá vôi vỏ sò
Silic
Đá Diatomite
Trepen
Biến chất
Nguồn gốc
Hình thành từ sự biến tính của đá magma, đá trầm tích và cả từ đá biến chất có trước
Do sự tác động của nhiệt độ, áp suất cao
Các chất có hoạt tính hóa học gọi là quá trình biến chất
Đặc điểm
Đá có cấu tạo phân lớp
Slat là đá biến chất có cấu tạo phân lớp từ đá biến sét
Đá có cấu tạo không phân lớp
Không có hoa văn theo từng lớp
Hình thành do ứng suất tác dụng từ nhiều phía hoặc không có các khoáng vật phát triển đặc biệt
Khu vực
Chiếm phần lớn trong vỏ của Trái Đất
Được phân loại dựa trên cấu tạo, thành phần hóa học và khoáng vật
Được tạo ra từ quá trình kiến tạo mảng
Được tạo ra khi khối magma có nhiệt độ cao xâm nhập lên vỏ của Trái Đất
Tiếp xúc
Xảy ra ở khu vực tiếp giáp giữa khối macma nóng chảy với đá vây quanh. Nhiệt độ, khí, thành phần dung nham,…làm biến đổi cơ bản thành phần, tính chất của đá kề nó. Tác dụng chỉ do nhiệt độ cao của macma gọi là biến chất tiếp xúc nhiệt, nhưng thường là quá trình biến chất tiếp xúc trao đổi.