Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đá thiên nhiên, Đá magma xâm nhập, Đá trầm tích hóa học, Đá trầm tích cơ…
Đá thiên nhiên
Đá biến chất
do đá magma hay đá trầm tích dưới tác dụng của nhiệt độ cao, áp suất cao, áp lực lớn, các phản ứng hóa học với magma, và bị biến đổi mạnh mẽ về thành phần, tính chất
Đá biến chất khu vực
Đặc điểm
Tác dụng biến chất không những có thể cải biến cấu trúc của đá mà còn làm thay đổi thành phần khoáng vật của nó
Hoàn toàn phụ thuộc vào độ sâu, vì nhiệt độ và áp suất tăng theo độ sâu
Biến chất với quy mô lớn, trên một diện rộng.
Có tính phân phiến
Sự tạo thành
xảy ra ở dưới sâu, chịu tác dụng đồng thời của nhiệt độ cao và áp suất lớn.
Khi vùng đất nào đó bị lún xuống, lớp đá hình thành trước lún sâu hơn, bên trên là những lớp trầm tích mới tích tụ dần, lâu ngày tạo nên một áp lực lớn ép lên những lớp dưới làm chúng bị biến chất.
Tác dụng biến chất hóa học lên những vùng rộng lớn, trong các lớp đất đá nằm sâu dưới lòng đất.
Ví dụ
Đá slate (đá bảng)
Trang trí:dùng làm khay, đĩa, đồ gia dụng,...
Xây dựng: lợp nhà,gạch sàn nhà, tiểu cảnh
Đá philit (ánh phyllit)
Trang trí nội thất:gạch lát sàn, nhà, trang trí nội thất
Xây dựng: xây dựng nhà hoặc tường, sản xuất xi măng, tổng hợp xây dựng, cho tổng đường, nguyên liệu để sản xuất vữa, roadstone
Đá gơnai (đá phiến ma)
Xây dựng: đá dăm trong xây dựng đường bộ, vỉa hè, các dự án nhà đất.
Trang trí: dùng làm gạch lát sàn, bàn bếp, bồn rửa tay, mặt cầu thang, đài tưởng niệm,.
Đá schist (đá phiến)
Trang trí: tấm lợp, tráng men gốm,, làm đá kích thước và hỗn hợp đất trồng trong bầu
Hóa học: làm thuốc diệt côn trùng
Đá biến chất tiếp xúc
Sự tạo thành
Khi gặp magma xâm nhập, đá trầm tích tiếp xúc với magma nóng chảy do đó bị nung nóng và thay đổi tính chất
Tạo thành từ trầm tích bị biến chất do tác dụng của nhiệt độ cao trong dung nham
Đặc điểm
xảy ra khu vực tiếp giáp giữa khối magma nóng chảy với đá vây quanh: nhiệt độ cao, khí, thành phần trong dung nham.
Biến đổi cơ bản tính chất và thành phần đá kề với nó.
Được tạo thành từ đá trầm tích là chủ yếu dưới tác dụng của nhiệt độ cao khi tiếp xúc với magma nóng chảy.
Ví dụ
Đá hoa
Thiết kế nội thất và ngoại thất tất cả các hạng mục công trình,như ốp tường, cầu thang, cột, bar, bàn cafe, bếp, nhà tắm,....
Đá quartzit
Phổ biến trong xây dựng:trộn vữa xi măng để đổ trần nhà, sàn nhà, cầu thang… Làm đẹp: dùng để trang trí tường nhà, mặt bàn…
Đá sừng
làm nhạc cụ
Đá skarn
Đá quý
Đá trầm tích
là sản phẩm của sự phá hủy cơ học và hóa học các đá đã tồn tại trước chúng do tác dụng của các nhân tố khác nhau (như sinh vật …) trên mặt hoặc ở phần trên cùng của vỏ Trái Đất
Đá trầm tích hữu cơ
Sự tao thành
: Đá trầm hữu cơ được tạo thành do sự tích tụ xác vô cơ của các loại động vật và thực vật sống trong nước biển, nước ngọt
Đặc điểm
: Đây là những loại đá carbonat và silic khác nhau
Ví dụ
: Đá vôi vỏ sò, đá phấn, đá điatomit và trepen
Đá vôi vỏ sò
Than Bitum (Than mỡ)
Diatomite
Khả năng chịu nhiệt, cách điện và tính ổn định cao
Ứng dụng nhièu trong ngành công nghệ xanh và bền vững
Đá magma
hình thành do sự nguội đặc+ kết tinh của khối magma nóng chảy (1000 - 1300oC)
Đá magma phún xuất
Sự hình thành
Do đá bị phun trào nên bị giảm nhiệt độ đột ngột khi dung nham phun ra ngoài không khí hoặc --> Các khoáng vật bị kết tinh nhanh
Đá phún xuất được cấu tạo từ các khoáng nguyên sinh có màu sáng như thạch anh, musvovite (mica trắng) và feldspars, và có màu sẩm như biotite (mica đen), augite, và hornblende.
Khi dung nham theo những kẻ nứt phun lên trên mặt quả đất
Đặc điểm
Loại đá này thường có mặt đá thuộc hạt mịn
Magma phún xuất rời rạc
: Khi macma đang sủi bọt, gặp lạnh đông lại nên rất xốp và nhẹ, hoặc phần macma bị phun lên cao, bay xa, nguội nhanh, hơi nước, khí thoát ra nhiều nên có kết cấu rỗng vụn, lỗ nhỏ
Magma phún xuất chặt chẽ
:Trên mặt đất, do nguội lạnh nhanh, macma không kịp kết tinh, hoặc chỉ kết tinh được một bộ phận với kích thước tinh thể rất nhỏ, chưa hoàn chỉnh, còn đại bộ phận tồn tại ở dạng vô đình hình, trong đá có lẫn nhiều bọt khí (do đang sôi và bị nguội lạnh nhanh
Ví dụ
Riôlit, Anđêsit, Bazan
Riôlit
Anđêsit
Bazan
Đá magma xâm nhập
ví dụ
: Granit, Điôrit, Gabbrô, Periđôtit.
Granit (đá hoa cương)
Gabbrô
Điôrit
Periđôtit
Sự tạo thành
Kết tinh ở trong lòng đất ở độ sâu > 1,5km so với bề mặt địa hình của Trái Đất
Chịu áp lực lớn hơn của các lớp bên trên và nguội dần đi mà thành
Được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất
Đặc điểm
Đá có dạng nền, dạng nấm, dạng lớp (hay dạng mạch)
Nó có cấu trúc tinh thể lớn, đặc chắc, cường độ lớn, ít hút nước
Cấu tạo đặc sít, đôi khi phân dải
Công dụng
: Sử dụng rộng rãi trong xây dựng (ốp mặt ngoài nhà và các công trình đặc biệt, nhà công cộng, làm nền móng cầu, cống, đập…), làm đá dăm, đá tấm để lát mặt đường và ốp trang trí các công trình kiến trúc
Đá trầm tích hóa học
Ví dụ
: Đolomit, manhezit, túp đá vôi, thạch cao, anhydrit, muối mỏ
Thạch cao
Đá vôi
Dolostone
Muối mỏ
Dolomite
Đặc điểm:
Thành phần khoáng vật tương đối đơn giản và đều hơn so với loại đá trầm tích cơ học
Sự tạo thành
: Được tạo thành do các chất hòa tan trong nước lắng đọng xuống rồi kết lại
Đá trầm tích cơ học
Đặc điểm
Được phân loại chi tiết hơn dựa trên thành phần độ hạt, cả độ hạt trung bình và khoảng dao động của độ hạt.
Đá rời rạc
: cát, sỏi, đất sét
Đá gắn kết
: 1 số loại hạt bị tác động và gắn chặt với nhau bởi chất keo thiên nhiên như cát kết, cuội kết,... thường được đánh bóng để ốp lát sàn nhà, trang trí sân vườn, vỉa hè, lề đường để tăng tính tự nhiên, sang trọng của một số công trình
Sa thạch
Cuội kết
Dăm kết
Đá phiến sét
Cát kết
Vật liệu rời rạc từ quá trình phong hóa đá có trước kết tụ lại với nhau
Riêng đá sét, phân loại và định tên dựa trên thành phần các khoáng vật
Sự tạo thành
:Đá trầm tích cơ học được hình thành từ sản phẩm phong hóa của nhiều loại đá, thành phần khoáng vật rất phức tạp