NGUYÊN TỬ nguyen-tu

THÀNH PHẦN CẤU TẠO thanh-phan-nguyen-tu-1

Hạt protron

Mang điện tích (+)

Kí hiệu: p

Điện tích tương đối : +1

Khối lượng: 1 (amu) ; 1,672.10^-24 (g)

Hạt notron

Không mang điện

Điện tích tương đối: 0

Kí hiệu: n

Khối lượng: 1(amu) ;1,675.10^-24 (g)

Lớp vỏ electron

Kí hiệu: e

Mang điện tích (-)

Điện tích tương đối: -1

Khối lượng: 0.00055(amu) ;9,11.10^-28

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Hạt nhân nguyên tử

Z (Số hiệu) = p=e

Điện tích hạt nhân = +Z

A (Số khối) = p+n

Nguyên tố hóa học

Khái niệm :Là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 310773326_776739416945791_4860057671853312573_n

Kí hiệu nguyên tử: image

Đồng vị

Cùng p, khác n => A khác nhau

Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình

Nguyên tử khối :Là khối lượng tương đối của nguyên tử.

Công thức tính nguyên tử khối trung bình : image

CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON 1-1656472474

click to edit

Sự chuyển động của electron

Bo

hqdefault

Orbital nguyên tử

Một số AO thường gặp: s, p, d, f

Có hình dạng khác nhau : 20140811155128424730

Lớp và phân lớp

Lớp

Xếp theo từng lớp từ thấp đến cao theo năng lượng : image

Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.

Phân lớp

Kí hiệu :s, p, d, f

Các phân lớp có số AO tương ứng 1,3,5 và7.

Các e trên cùng phân lớp có năng lượng bằng nhau

Cấu hình electron image

Nguyên lý bền vững

Nguyên lý Pauli

Xác định AO và electron tối đa

image

orbital có mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s...

Chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay ngược nhau. Gồm electron độc thân và ghép đôi.

click to edit

Quy tắc Hund

s2, p6, d10, f14 :phân lớp bão hòa

s1, p3, d5, f7 :phân lớp nửa bão hòa

phân lớp chưa đủ electron tối đa :phân lớp chưa bão hòa

Đặc điểm cấu hình lớp ngoài cùng

Có 1,2,3 electron ngoài cùng là nguyên tố kim loại (trừ H, He, B)

Có 5,6, 7 thường là các nguyên tố phi kim

Có 8 thường là khí hiếm (trừ He)