NGUYÊN TỬ

Thành phần nguyên tử

-Có cấu tạo rỗng
-Khối lượng tập trung ở hạt nhân
-Trung hòa về điện

Điện tích hạt nhân Nguyên tố - Đồng vị

Hat nhân: kích thước rất nhỏ so với nguyên tử

Lớp vỏ electron

Hạt electron(e)

Khối lượng: 9,1× 10−31 kg = 0,00055u

Điện tích : -

Hạt proton (p)

Hạt neutron (n)

Điện tích: +

Khối lượng: 1.67 × 10−27 kg = 1u = 1đvC

Không mang điện tích

Khối lượng: 1.67 × 10−27 kg = 1u = 1đvC

số p = số e

p ≤ n≤ 1,5p

Số nguyên tố hóa học

Đồng vị

Điện tích hạt nhân (Z+)

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số p = số e

Số khối A = số p (Z) + số n (N)

Nguyên tử khối

Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân Z

Kí hiệu nguyên tử image

Là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân

Có cùng số p
Khác số n nên A khác nhau

Coi NTK = Z + N = A

NTK trung bình: image

Là khối lượng nguyên tử tính theo u (đvC)

Cấu tạo vỏ nguyên tử

Lớp e: các e có năng lượng gần bằng nhau

Phân lớp e: các e có năng lượng bàng nhau

Số e tối đa lớp thứ n image

Từ trong ra ngoài mức NL tăng dần
Lớp thứ n = 1 (k), 2 (L), 3 (M), 4 (N),...

Lớp có đủ số e là lớp bão hòa e

electron ở phân lớp s gọi là electron s, ở p, d, f, tương ứng là electron p, d, f

Phân lớp có đủ số e tối đa là phân lớp bão hòa e

Số e tối đa trong phân lớp: (2), p(6), d(10), f(14)

Cấu hình e nguyên tử

Nguyên tố s, p, d, f: e cuối cùng lần lượt là electron s , p, d, f

Số lớp e ngoài cùng:
-là 1, 2, 3: kim loại dễ nhường e (H, He, B)
-là 5, 6, 7: phi kim dễ nhận e là 4: kim loại hoặc phi kim
-là B(tối đa) : khí hiếm, khó phản ứng

image thứ tự mức NL