Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI - Coggle Diagram
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
phương thức sản suất
Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tienx làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội
Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội
Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động
Đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà lao động con người dùng tư liệu lao động tác động lên nhằm phù hợp với mục đích sử dụng
Phương tiện lao động là những yếu tố vật chất của sản xuât, cùng với công cụ lao động mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động
công cụ lao động là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chât
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất có tác động biện chứng
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động, cách mạng, thường xuyên vận động và phát triển
Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính ổn định tương đối
Trong sự vận động của mâu thuẫn biện chứng đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuât
sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất với lực lượng sản xuất là một trạng thái trong đó quan hệ sản xuất là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất và tạo địa bàn đầy đủ cho lực lượng sản xuất phát triển
ý nghĩa trong đời sống xã hội
rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách , là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc tự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam
SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Sản xuất vật chất là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và xã hội loài người
Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
Sự sản xuất xã hội là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thức, bao gồm ba phương diện không tách rời nhau là sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người
Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người
Sản xuất vật chất là tiền đề của moi hoạt động lịch sử của con người
Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI
khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó
kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại ủa thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
bộ phận quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp là nhà nước - công cụ quyền lực chính trị đặc biệt là giai cấp thống trị
quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng của xã hội
vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần, tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội
kiến trúc thượng tầng là sự phản ánh cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định nhưng có sự tác động trở lại to lớn đối với kiến trúc thượng tầng
ý nghĩa đời sống xã hội, quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
hình thái kinh tế - xã hôi là một phàm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó
lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận động, phát triển của kinh tế - xã hội
quan hệ sản xuất là quan hệ khách quan, cơ bản, chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội, đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt bản chất của các chế độ xã hội khác nhau
kiến trúc thượng tầng là sự thể hiện các mối quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội
tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
ba yếu tố cơ bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,và kiến trúc thượng tầng
tiến trình lịch sử xã hội loài người là kết quả của sự thống nhất giữa logic và lịch sử
sự thống nhất giữa logic và lịch sử trong tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người bao hàm cả sự phát triển tuần tự đối với lịch sử phát triển toàn thế giới và sự phát triển
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu khách quan của lịch sử xã hội
giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra đời đem lại một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội
học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt Nam đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội
học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lí luận, phương pháp luận khoa học trong quán triệt quan điểm đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam
học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lí luận, phương pháp luận khoa học và cách mạng trong đấu tranh bác bỏ những quan điểm thù địch, sai trái, phiến diện về xã hội