Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TỔNG QUAN KHOA NGOẠI THẦN KINH 3B3
BỆNH VIỆN CHỢ RẪY :fire: brain text,…
TỔNG QUAN KHOA NGOẠI THẦN KINH 3B3
BỆNH VIỆN CHỢ RẪY :fire: text
KHOA PHÒNG
Hình thành - phát triển
Thành lập năm 1958 - nay. Vị trí: lầu 3 khu B3. 201B Nguyễn Chí Thanh, P12, Q5, TPHCM.
Tuyến cuối chẩn đoán và điều trị bệnh lý thần kinh (não bộ, cột sống, dây thần kinh ngoại).
Nơi khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, giảng dạy và đào tạo.
-
Gồm: 110 giường, 58 băng ca di động. Mỗi phòng 8 -9 giường, 7 - 9 băng ca.
Bố trí khoa phòng
Cánh trên (Phòng 1 - 4): bệnh lý túi phình, mạch máu, chấn thương não (Phòng 4 bệnh nặng).
Phòng hồi sức cấp cứu (cánh trên): lưu bệnh nặng, dao động 8 - 10 giường
-
Nhà vệ sinh và phòng hành chánh bố trí song song (hành chánh mặt trước, nhà vệ sinh mặt sau lưng) giao nhau giữa hai cánh
Nhận xét:
Lượng NB đông, khoảng cách giữ các giường bệnh chưa đạt chuẩn, có giường di động được chen thêm vào giữa phòng => chật hẹp lối đi, sinh hoạt, khó vệ sinh và gây ồn ào khó nghỉ ngơi.
-
-
Phòng hành chánh xa khu vực thang máy, khó khăn cho NB khi nhập khoa. Vận chuyển NB ảnh hưởng nhiều đến NB nằm cánh trên do ồn ào.
-
CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG
Kỹ thuật chăm sóc
-
-
Tiêm - Truyền thuốc
-
Tiêm tĩnh mạch
Chú ý máu đông, tránh đẩy cục máu đông vào NB ( nếu tiêm qua kim luồn)
-
Truyền dịch
Theo dõi bilan NB đánh giá trình trạng thiếu - đủ dịch, theo dõi dấu hiệu phù
Truyền máu, tiểu cầu
Lưu ý: phản ứng chéo kỹ trước khi truyền, khai thác tình trạng truyền máu trước đây (nếu có), theo dõi DSH, dị ứng trong suốt quá trình truyền
-
-
Di chuyển, xoay trở NB có chấn thương
-
Đặt thông tiểu
Thay bộ thông tiểu sau 7 ngày, đặt lại thông tiểu sau 2h rút sonde
Lưu ý khi nhận định
-
-
Đánh giá vận động, sức cơ, cảm giác
-
CẬN LÂM SÀNG
-
Chụp cộng hưởng (MRI)
Nằm ngữa, cố định hai tay ôm sát cơ thể
-
DSA
-
-
-
-
NB tháo các vật dụng KL, điện thoại,...
BỆNH
PHỔ BIẾN
Thoát vị nghĩa đệm
Triệu chứng
Đau nhức cổ, thắt lưng, lan ra vùng vai gáy, chân tay
-
tăng khi vận động, đi lại.
-
-
-
Điều trị
Nội khoa
Thuốc giảm đau: Acetaminophen, Ibuprofen, Naproxen
-
Ngoại khoa
-
Nội soi: giải phóng áp lực cho dây TK, tủy sống.
Chăm sóc
-
Xoay trở nhẹ nhàng, nằm thoải mái, tránh nằm quá lâu một chỗ
Biến chứng
Rối loạn thắt cơ: rối loạn bài tiết, tiểu tiện, đại tiện không tự chủ.
-
-
Xuất huyết não
Triệu chứng
-
Bủn rủn, tê liệt tay chân ngã chúi
Không nói được, nói không rõ tiếng, mặt xéo xệch, miệng méo.
Vã mồ hôi, rối loạn nhịp tim, HA.
-
Biến chứng
-
-
Rối loạn khả năng hô hấp, nuốt
-
Chăm sóc
Chế độ dinh dưỡng: hạn chế lượng muối, chất béo, mỡ động vật, chất kích thích.
Nằm đầu cao 30 độ, theo dõi đánh giá tri giác thường xuyên
-
-
-
Máu tụ màng cứng
Triệu chứng
-
-
-
Lú lẫn, nói mơ hồ không rõ, không có nghĩa
-
Điều trị
Điều trị bảo tồn nếu khối máu tụ nhỏ, không gây nghiêm trọng.
-
Biến chứng
-
Lú lẫn, hôn mê thậm chí là tử vong
Chăm sóc
Theo dõi vết mổ, dẫn lưu nếu có
Phòng ngừa té ngã cho người bệnh, tránh để người bệnh đi đứng một mình.
-
THUỐC - DỊCH TRUYỀN
Manitol
-
-
-
Kháng sinh
-
Vancomycin
Giảm đau
Paracetamol Kabi 1000mg/100 ml
Tramadol hydrocloride 100 mg/2ml
Tatanol 500mg
Theo dõi các triệu chứng: buồn nôn, nôn, hoa mắt chóng mặt.
-
Dinh dưỡng
Albumin
Amiparen 200ml
ION
NaCl 0,9%
-
-
Thuốc huyết áp
Amlodipin
-
Kháng viêm
Dexamethason 4mg
-
NHÂN SỰ
-
-
-
-
-
-
Tua trực đêm: Chia làm 5 tua trực; Mỗi tua trực gồm: 1 hộ lý (20 - 21h tan ca), 4 điều dưỡng và 1 bác sĩ
Nhận xét: Tua trực đêm ít nhân lực do tua trực đêm công việc nhiều (thực hiện thuốc 2 cánh, nhận bệnh đông trung bình 7 - 8 ca có đêm lượng bệnh hơn 10 người/đêm, hướng dẫn NB trước mổ, chuẩn bị mổ, ghi chép hồ sơ). Đặc biệt khi có các ca cấp cứu -> nhân lực dồn vào khu hồi sức cấp cứu. Hộ lý ít vào tối làm tăng thêm khối lượng công việc (băng ca sắp xếp bệnh nhân).
-
-
-