Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Cách tiếp cận trong việc phát triển chương trình GDTH - Coggle Diagram
Cách tiếp cận trong việc phát triển chương trình GDTH
Tiếp cận mục tiêu
Phương pháp giáo dục
Kiểu PP để hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của HS.
Đánh giá mức độ đạt mục tiêu cụ thể theo thang phân loại cụ thể
Tâm vận động
Xúc cảm / thái độ
Nhận thức
Nội dung giáo dục
Những KT, KN cần hình thành và phát triển ở HS
Ưu điểm
Dễ kiểm tra –đánh giá kết quả giáo dục
Giúp định hướng được hoạt động dạy của người thầy và hoạt động học của trò
Người dạy, người học lựa chọn nội dung kiến thức, phương pháp, hình thức dạy học và phương tiện dạy học phù hợp nhằm đạt được mục tiêu
Mục tiêu giáo dục
Sự thay đổi về KN, HV của HS
Hạn chế
Khả năng tiềm ẩn của cá nhân người học không được quan tâm phát huy, nhu cầu và sở thích riêng của người học khó có thể được đáp ứng
Cách tiếp cận mục tiêu tạo ra quy trình giáo dục cứng nhắc, khuôn mẫu, đồng nhất trong quá trình đào tạo, chưa chú ý đến sự đa dạng, khác biệt của nhân tố người học, môi trường, xã hội trong quá trình giáo dục.
Quan điểm
Mục tiêu cần xác định rõ ràng, tường minh và chi tiết cả về nội dung kiến thức, kỹ năng cần được rèn luyện cho người học, năng lực và phẩm chất của người học
Là tiêu chuẩn để đánh giá người học có đạt được mục tiêu đề ra không, thể hiện qua những thay đổi về năng lực hành động, hành vi của người học từ lúc vào trường tới lúc ra trường.
Mục tiêu: là sự thay đổi ở hành vi người học
Dựa trên mục tiêu đã được xác định, đưa ra quyết định trong việc lựa chọn nội dung kiến thức, phương pháp, chiến lược dạy học và hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp.
Xây dựng chương trình giáo dục trước hết phải xác định được mục đích, mục tiêu của chương trình
Tiếp cận nội dung
Quan điểm
Chú trọng quá trình truyền thụ nội dung-kiến thức cho HS.
CTGD: bản phác thảol mô tả nội dung GD
Việc thiết kế CTGD bắt đầu
CTGD như kiểu [mục lục] cuốn sách giáo khoa
Iĩnh vực học tập và ND của bằng lưa chọn hệ thống môn học, mối môn học, lĩnh vực học tập
Mục tiêu giáo dục
các tiêu chí nội dung-kiến thức của mỗi
môn học, lĩnh vực học tập
Nội dung giáo dục
các đơn vị nội dung kiến thức của môn
học, lĩnh vực học tập theo các cấp học, lớp học.
Phương pháp giáo dục
khả năng ghi nhớ thông tin - kiến
thức của HS
Ưu điểm
Hình thành hệ thống tri thức khoa học một cách
đầy đủ, chính xác
Nhược điểm
GV, HS dễ quá tải vì lượng tri thức nhiều, phải giảng dạy trong khoảng thời gian hạn chế.
HS chủ yếu chỉ được cung cấp tri thức mà ít được thực hành nên KN thực hành giải quyết các vấn đề trong đời sống bị hạn chế.
CT dễ trở lên lỗi thời vì lượng tri thức - thông tin tăng liên tục
Tiếp cận phát triển
Quan điểm: Cách tiếp cận phát triển là cách tiế cận quá trình, theo cách tiếp cận này, giáo dục được xem là sự phát triển.
Ưu điểm
Cách tiếp cận này chú trọng đến sự phát triển khả năng hiểu biết, tiếp thu ở người học hơn là truyền thụ nội dung kiến thức đã được phát triển từ trước.
Với quan điểm giáo dục là phát triển còn CTGD là quá trình, thì người thiết kế chú trọng nhiều hơn đến khía cạnh nhân văn của CTGD.
Từ cách tiếp cận này, một lí thuyết về hệ phương pháp dạy - học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm ra đời. Vai trò ngườ thầy chuyển thành người hướng dẫn, người học rèn luyện cách tự học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề.
Nhược điểm
Chú ý nhiều đến nhu cầu, sở thích của con người, mà nhu cầu và sở thích lại hết sức đa dạng, không phải ai cũng xác định nổi.
Mục tiêu nội dung
Chú trọng quá trình truyền thụ nội dung - kiến thức HS
Nội dung giáo dục: CTGD - bản thảo/nội dung GD
Phương pháp giáo dục: Các phương pháp dạy học tích cực, phát triển năng lực cho HS.