Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG T8 1945…
THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG T8 1945
NGHỆ THUẬT
Ngôn ngữ văn học
Khỏe khoắn, linh hoạt
Mang hơi thở của đời sống
Từ ngữ phong phú
Giản dị, trong sáng
Thể loại
Kịch nói : "Ông Tây An Nam" - Nam Xương, "Vũ Như Tô" - Nguyễn Huy Tưởng,..
Bút kí, tùy bút : "Chiếc lư đồng mắt cua", "Một chuyến đi" - Nguyễn Tuân,..
Phóng sự : "Số đỏ" - Vũ Trọng Phụng, "Tập án gia đình" - Ngô Tất Tố,..
Văn xuôi
Tiểu thuyết
Đầu những năm 30
Tính cách nhân vật là trung tâm tác phẩm
Nội tâm được chú trọng
Kết cấu linh hoạt
Cách dựng truyện tự nhiên
Từ năm 1936
Quan niệm :”Tiểu thuyết là sự thực ở đời”
Dựng nên bức tranh hiện thực có tầm khái quát lớn
Khai thác đề tài từ cuộc sống nhân dân
Phản ánh được mâu thuẫn, xung đột chủ yếu
Khắc hoạ được tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Truyện ngắn nhất là giai đoạn 1930-1945 : Phong phú đặc sắc, có nhiều kiệt tác
Trào phúng : "Bước đường cùng" - Nguyễn Công Hoan,..
Trữ tình :"Hai đứa trẻ" - Thạch Lam, "Quê mẹ" - Thanh Tịnh,..
Phong tục : "Vợ chồng A Phủ" -Tô Hoài, "Năm vạ"- Bùi Hiển,..
Người nông dân, trí thức nghèo : "Lão Hạc" - Nam Cao,..
Thơ ca
Giai đoạn
Trước năm 1930
Á Nam Trần Tuấn Khải - nhà thơ tâm huyết với vận mệnh đất nước
Tản Đà -“người của hai thế kỉ“
Sau năm 1930
Đội ngũ thi sĩ đông đảo
Đa dạng về phong cách nghệ thuật
Sáng tác trong cảnh tù đày : “Nhật kí trong tù” - Hồ Chí Minh
Phá bỏ những quy phạm chặt chẽ
Giải phóng cái tôi cá nhân
Nhìn thế giới bằng đôi mắt xanh non biếc rờn