Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Các loại thị trường, Khái niệm cơ bản, Chiến tranh tiền tệ, Tăng trưởng…
-
Khái niệm cơ bản
-
-
-
-
Các nút thắt tài chính
(~ kênh đào Suez, eo biển Hormuz)
-
Chiến tranh tiền tệ
-
-
Kết quả ở mức tốt đẹp nhất là:
cảnh tượng thảm hại của những quốc gia đánh cắp sự tăng trưởng của các đối tác thương mại
Kết quả ở mức tồi tệ nhất là:
- các cuộc lạm phát, suy thoái kinh tế,
- những hành động trả đũa và bạo lực thực sự
(vì tranh giàng tài nguyên sẽ dẫn đến chiến tranh, xâm lược)
-
-
-
-
Mỹ in thêm tiền
-
-
giá cả đầu vào thiết yếu bị đẩy cao hơn tại các nước đang phát triển
-> ngành xuất khẩu (của các nước này) đắt đỏ hơn (đối với người Mỹ)
-> tỉ lệ thất nghiệm (tại các nước đang ptriển) cao hơn
-
Các thuật ngữ liên quan
-
Quỹ đầu tư quốc gia (Sovereign Wealth Fun - SWF)
- do các chính phủ lập ra
- là các quỹ khổng lồ (hàng trăm tỉ usd), quản lý tiền dôi dư, dự trữ của các chính phủ, thay chính phủ quản lý, đầu tư an toàn và sinh lợi nhuận.
- nhằm
- để đầu tư khoản dự trữ dôi dư của họ (chủ yếu là các ngoại tệ mạnh, thu được từ xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên hay hàng hóa xuất khẩu)
- tránh bỏ trứng vào 1 giỏ (ổn định, thanh khoản cao như trái phiếu CP Mỹ)
- đa dạng danh mục đầu tư -> tạo ra lợi nhuận cao hơn
- dự trữ lớn nhất thường là: các nước xuất khẩu dầu (Nauy, các nước arap), các nước xuất khẩu hàng (Trung Quốc, Đài Loan)
- thường hoạt động thông qua các công ty bình phong (front company) như: quỹ phòng vệ, ngân hàng tư nhân Thụy Sỹ, quỹ tín thác, quản lý tài sản,...
- những cty như vậy có thể dùng để gây ảnh hưởng xấu đến các cty mục tiêu, đánh cắp công nghệ, phá hoại dự án mới, bóp nghẹt cạnh tranh, gian lận trong đấu thầu, lũng đoạn thị trường,...
-
Các phát biểu khác
Nước A phá giá tiền tệ (nội tệ)
- mục tiêu là:
- đẩy mạnh xuất khẩu -> xuất khẩu là 1 động lực tăng trưởng
- các hệ quả có thể kéo theo:
- các nước khác (B) suy thoái (do mất thị trường vào tay A, đóng cửa, phá sản,...) -> dân nghèo đi -> k mua được hàng của A nữa
- gia tăng chi phí đầu vào
- B phá giá trả đũa
- B dựng hàng rào thuế quan, cấm vận
=> suy thoái toàn cầu, etc
Tỉ giá bình thường: 1eur=1.4$
1 chiếc xe Đức có giá 30k eur, khi bán sang Mỹ sẽ là 42k $EU muốn tăng xuất khẩu xe qua Mỹ -> phá giá eur: xuống còn 1eur=1.1$
=> xe Đức khi bán sang Mỹ chỉ còn 33k $Mỹ có thể trả đũa như sau:
- giảm giá đồng $ để tỉ lệ quay về mức 1eur=1.4$ bằng các cách vd như:
- giảm lãi suất $
- in thêm tiền
- bán $ mua vào eur
- ...
- đánh thuế nhập khẩu
- vd: mỗi chiếc oto từ Đức qua sẽ chịu mức thuế 9k $ -> giá mỗi chiếc sẽ lại là 42k $
- cấm vận EU
Bản vị vàng cổ điển
Các nước áp dụng (CLB bản vị vàng) 1870-1914:
- Anh 1717
- Hà Lan 1818
- Đức & Nhật: 1871
- Tây Ban Nha: 1876
- Áo 1879
- Argentina 1881
- Nga 1893
- Ấn Độ 1898
- Mỹ 1900 (1832)
Chiến tranh tiền tệ
TK XX
- Lần 1: 1921-1936
- tương ứng với WW I + WW II + Đại suy thoái
- Lần 2: 1967-1987
- kết thúc bằng hiệp ước Plaza 1985 và hiệp ước Louvre 1987