Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON - Coggle Diagram
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
PHẦN 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
A.MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ,
Hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một
Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi
Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
B.YÊU CÀU VỀ NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC MẦM NON
Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó
đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học
Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hoà giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn
Cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi
YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MẦM NON
Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần
Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Đánh giá sự phát triển của trẻ (bao gồm đánh giá trẻ hằng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương
PHẦN II-CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRẺ
A.MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT
Trẻ 3 - 12 tháng tuổi
Trẻ 12 - 24 tháng tuổi
Trẻ 24 - 36 tháng tuổi
C. NỘI DUNG
NUÔI D¬ƯỠNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
Tổ chức ăn
Tổ chức ngủ
Vệ sinh
Chăm sóc sức khỏe và an toàn
GIÁO DỤC
Giáo dục phát triển thể chất
Phát triển vận động
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Giáo dục phát triển nhận thức
Luyện tập và phối hợp các giác quan
Nhận biết
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nghe
Nói
Làm quen với sách
Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
Phát triển tình cảm
Phát triển kỹ năng xã hội
Phát triển cảm xúc thẫm mĩ
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Phát triển vận động
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ
E.CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Hoạt động giao lưu cảm xúc
Hoạt động với đồ vật
Hoạt động chơi
Hoạt động chơi - tập có chủ định
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân
HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Theo mục đích và nội dung giáo dục
Theo vị trí không gian
Theo số lượng trẻ
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
Nhóm phư¬ơng pháp tác động bằng tình cảm
Nhóm phư¬ơng pháp trực quan - minh họa
Nhóm phư¬ơng pháp trực quan - minh họa
Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi
Trò chơi
Luyện tập
Nhóm phư¬ơng pháp dùng lời nói
Nhóm phư¬ơng pháp đánh giá, nêu gương
TỔ CHỨC MÔI TRƯ¬ỜNG CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG
Môi trường vật chất
Môi trường cho trẻ hoạt động trong phòng nhóm/lớp
Môi trường cho trẻ hoạt động trong phòng nhóm/lớp
Môi trường xã hội
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
Mục đích đánh giá
Nội dung đánh giá
Phương pháp đánh giá
ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO GIAI ĐOẠN
Mục đích đánh giá
Nội dung đánh giá
Phương pháp đánh giá
Thời điểm và căn cứ đánh giá
PHẦN III-CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẪU GIÁO
A. MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CH¬ƯƠNG TRÌNH
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
C. NỘI DUNG
NUÔI D¬ƯỠNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
Tổ chức ăn
Tổ chức ngủ
. Vệ sinh
Chăm sóc sức khỏe và an toàn
II. GIÁO DỤC
Giáo dục phát triển thể chất
Phát triển vận động
Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
Khám phá khoa học
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
Khám phá xã hội
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nghe
Nói
Làm quen với việc đọc,viết
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Phát triển tình cảm
Phát triển kỹ năng xã hội
Giáo dục phát triển thẩm mĩ
a) Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần gũi
xung quanh trẻ và trong các tác phẩm nghệ thuật
b) Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt
động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
c) Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình).
D. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Phát triển vận động
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám phá khoa học
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
Khám phá xã hội
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Nghe hiểu lời nói
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
. Làm quen với việc đọc – viết
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
Thể hiện ý thức về bản thân
Thể hiện sự tự tin, tự lực
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
Quan tâm đến môi trường
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật
Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
E. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Hoạt động chơi
Hoạt động học
Hoạt động lao động
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân