Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hoạt động trải nghiệm trong trường phổ thông - Coggle Diagram
Hoạt động trải nghiệm trong trường phổ thông
Vị trí và đặc điểm của hoạt động
Vị trí
Đây là hoạt động bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12
Cùng với các môn học hoạt động góp phần đạt được mục tiêu chung của chương trình giáo dục
Đặc điểm
Là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng , thiết kế và hướng dẫn thực hiện
Hoạt động tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, trải nghiệm và phát huy những kinh nghiệm đã có để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong đời sống
Thông qua hoạt động trải nghiệm thì kinh nghiệm đã trải qua sẽ chuyển hóa thành tiềm năng sáng tạo và các năng lực đặc thù cho học sinh
Yêu cầu cần đạt của HDTN
Căn cứ xác định các yêu cầu cần đạt
Trên căn cứ yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của chương trình hoạt động trải nghiệm.
trên mục tiêu năng lực của chính hoạt động trải nghiệm
Trên cơ sở lí luận về cấu trúc tâm lí của các năng lực
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu
Trung thực
Trách nhiệm
Chăm chỉ
Nhân ái
Yêu nước
Yêu cầu cần đạt về năng lực chung
Các năng lực cần đạt
Năng lực tự chủ
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
Năng lực thích ứng với cuộc sống
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
Nội dung HDTN
Xoay quanh các mối quan hệ
Giữa cá nhân học sinh với bản thân
Giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội
Giữa học sinh với môi trường
Giữa học sinh với nghề nghiệp
Các hoạt động trải nghiệm
Hoạt động hướng đến xã hội
Hoạt động hướng đến tự nhiên
Hoạt động hướng nghiệp
Hoạt động hướng vào bản thân
Phương thức tổ chức
Phương thức khám phá
Trải nghiệm thế giới tự nhiên, thực tế của cuộc sống
Khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu phát hiện vấn đề môi trường xung quanh
Phương thức thể nghiệm tương tác
Giao lưu tác nghiệm và thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn đóng kịch hội thảo
Phương thức cống hiến
Mang lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế
Thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo lao động công ích
Phương thức nghiên cứu
Tham gia đề tài dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế
Loại hình hoạt động
Bắt buộc
Được tổ chức được kế thừa và tiếp tục trong chương trình mới, là giờ sinh hoạt bắt buộc, được tổ chức hàng tuần.
Sinh hoạt dưới cờ
Sinh hoạt lớp
Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Định kì: tổ chức hàng tuần theo quy mô lớp học ( mỗi chủ đề kéo dài 3-4 tuần)
Tự chọn:
Kiểm tra đánh giá HDTN
Căn cứ đánh giá
đặc điểm phát triển nhân cách, phát triển tâm sinh lí của học sinh;
văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục
Mục tiêu đánh giá
cơ sở để điều chỉnh chương trình và hoạt động giáo dục
Đánh giá mức độ đạt được của học sinh so với các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực trong giai đoạn nhất định
Nội dung đánh giá
Năng lực thích ứng với cuộc sống
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
Năng lực định hướng nghề nghiệp.
Cách thức đánh giá
định tính (Từ quan sát của giáo viên và các nguồn thông tin khác) và định lượng (Số giờ tham gia hoạt động trải nghiệm).
Tự đánh giá
Đánh giá đồng đẳng
Đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng
Đánh giá của giáo viên
Tổng hợp kết quả đánh giá
Tiểu học
Kết quả đánh giá là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyên định kỳ về phẩm chất và năng lực theo 3 mức:
Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu của giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên
Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên
Cần cố gắng: chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ
Trung học
Kết quả đánh giá sau mỗi học kỳ đối với mỗi học sinh là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyên và định kỳ về phẩm chất và năng lực, trong đó, kết quả xếp loại theo chữ và được quy đổi sang thang điểm 10
Thiết bị giáo dục
Đồ dùng để trình diễn, hướng dẫn
Đồ dùng để lục vụ hoạt động tập thể
Đồ dùng để thực hành
Đồ dùng khác phù hợp chủ đề hoạt động cụ thể
Quan điểm xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm
Thứ nhất
là chương trình
hoạt động trải nghiệm tuân thủ
các quy định cơ bản được nêu trong
chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
bảo đảm hài hòa giữa lý thuyết và thực tiễn,
tính khoa học và tính sư phạm, tính hiện đại và truyền thống
Thứ hai
là chương trình hoạt động trải nghiệm bảo đảm
sự cân đối giữa hoạt động cá nhân và hoạt động tập thể
giữa hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài nhà trường
đảm bảo tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tục qua các lớp, các cấp
Thứ ba
là nội dung chương trình được thiết kế thành các nhiệm vụ khác nhau
nhiệm vụ cá nhân
nhiệm vụ nhóm
nhiệm vụ tập thể
Cuối cùng
là chương trình bảo đảm tính mở, linh hoạt
Cơ sở giáo dục và giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mình trên nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục và các yêu cầu cần đạt về phẩm chấ``````````````t, năng lực đối với mỗi lớp học, cấp học
Mục tiêu của chương trình
Mục tiêu chung
Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế
Tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp thông qua các chủ đề hoạt động gắn với những nội dung cụ thể về bản thân, quê hương, đất nước, con người.
Giúp học sinh có cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh.
Bồi dưỡng tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam.
Chương trình ở tiểu học: HĐTN hình thành cho học sinh thói quen tích cực ,biết tự đánh giá và hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá
Chương trình ở THCS: (Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, giúp có những sự rèn luyện cơ bản phù hợp với định hướng nghề nghiệp khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản
Chương trình ở THPT
Phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở
Kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
học sinh có khả năng thích ứng cao
có khả năng tổ chức cuộc sống, công việc và quản lí bản thân
có khả năng phát triển hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp tương lai
xây dựng được kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và trở thành người công dân có ích