Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đánh giá thực hiện công việc - Coggle Diagram
Đánh giá thực hiện công việc
6.1. Khái niệm, mục tiêu và tầm quan trọng của ĐG THCV
6.1.1. Khái niệm ĐG THCV
Đánh giá THCV là đánh giá một cách hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trên cơ sở so sánh kết quả làm việc thực tế với các tiêu chuẩn đã được xây dựng từ trước và cung cấp thông tin phản hồi về kết quả đánh giá.
6.1.2. Mục tiêu của ĐG THCV
Đối với NLĐ: mục tiêu phát triển
Biết rõ kết quả công việc cần đạt và có định hướng để hoàn thành công việc
Xác định lĩnh vực cần cải thiện và đề ra kế hoạch cho tương lai
Tăng động lực làm việc cho nhân viên
Đối với tổ chức: mục tiêu quản lý
Giúp người quản lý đề ra quyết định đúng đắn về lương thưởng,
lập kế hoạch đào tạo, thuyên chuyển và bổ nhiệm...
6.1.3. Tầm quan trọng của ĐG THCV
Là cơ sở để trả lương, xác định nhu cầu đào tạo một cách chính xác
Giúp các nhà quản lý thấy được tính hiệu quả của việc thực hiện các hoạt động QT NNL khác: tuyển dụng, bố trí lao động, đào tạo...
Ảnh hưởng đến lợi ích của NLĐ
Cơ sở giúp NLĐ cải tiến hành vi, động cơ và thái độ làm việc
6.4. Tổ chức và thực hiện ĐG THCV
6.4.1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp ĐG
6.4.2. Xác định chu kỳ ĐG
6.4.3. Lựa chọn người ĐG
6.4.4. Đào tạo người ĐG
6.4.5. Phỏng vấn ĐG
6.2. Hệ thống ĐG THCV
6.2.2. Các yêu cầu đối với Hệ thống ĐG THCV
Lỗi thiên vị
Lỗi thái cực
Lỗi thành kiến
Lỗi do ảnh hưởng của hành vi gần nhất
Xu hướng bình quân trong đánh giá
Lỗi định kiến do văn hóa
6.2.3. Các lỗi cần tránh trong ĐG THCV
Yêu cầu về tính phù hợp: phù hợp và phục vụ mục tiêu quản lý
Yêu cầu về tính nhạy cảm: phân biệt người hoàn thành tốt và không hoàn thành tốt công việc
Yêu cầu về tính tin cậy: nhất quán trong đánh giá
Yêu cầu về tính thực tiễn: dễ hiểu, dễ sử dụng
Yêu cầu về tính được chấp nhận: được người lao động chấp nhận và ủng hộ
6.2.1. Các yếu tố Hệ thống ĐG THCV
Tiêu chuẩn THCV (Các tiêu chí đánh giá)
Đo lường sự THCV
Thông tin phản hồi
6.3. Các phương pháp ĐG THCV
6.3.1. Phương pháp thang đo/thang điểm
Người quản lý căn cứ vào tình hình thực hiện công việc của người lao động và đánh dấu vào ô phù hợp theo một thang đo được sắp xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao hoặc ngược lại Tương ứng với mỗi mức độ đánh giá là 1 điểm số cụ thể
6.3.3. Quản lý bằng mục tiêu
Các bước tiến hành:
Xác định nhiệm vụ cần thực hiện
Dự kiến kết quả công việc / các mục tiêu công việc
Tiến hành công việc
Xem xét tính khả thi của các mục tiêu công việc và điều chỉnh
Đánh giá kết quả
6.3.4. Phương pháp so sánh
Xếp hạng
Phân phối theo tỷ lệ bắt buộc
Phương pháp cho điểm
So sánh cặp
6.3.2. Ghi chép sự kiện quan trọng
Người quản lý ghi lại theo cách mô tả những hành vi tốt và chưa
tốt của người lao động trong qúa trình thực hiện CV