Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -…
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
Vấn đề độc lập dân tộc
Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hành phúc của nhân dân
Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Về cách mạng giải phóng dân tộc
Dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh công - nông làm nền tảng
Cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng chính quốc
Phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Cần được tiến hành bằng con đường bạo lực cách mạng
CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
TTHCM về CNXH
Tiến lên CNXH là tất yếu khách quan
Đặc trưng cơ bản
Quan niệm
Là thời kỳ đầu của CNCS
TTHCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
Mục tiêu
Văn hóa
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
Động lực
Bên ngoài
QUAN TRỌNG: Nội lực dân tộc
Bên trong
TTHCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tính chất
Bỏ qua quá trình TBCN và lên thẳng CNXH từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu
Nguyên tắc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc
Điều kiện bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội
Vận dụng TTHCM về độc lập dân tộc gắn với CNXH trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
Phát huy sức mạnh nền dân chủ
Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh của Hệ thống chính trị
Kiên định mục tiêu, con đường Cách mạng
Chống biểu hiện suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"