Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Coggle Diagram
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Dân chủ
Quan niệm
Quyền lực
: quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhà nước
Chế độ xã hội
: là 1 hình thức hay hình thái nhà nước (chính thể DC hoặc chế độ DC)
Tổ chức & quản lí XH
: là 1 nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ (kết hợp với ntac tập trung hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ)
là 1
giá trị xã hội
(phạm trù vĩnh viễn); 1
giá trị nhân loại chung
Sự phát triển
DC nguyên thủy
Nền DC chủ nô
Phong kiến
Nền DC tư sản
Nền DC vô sản
chế độ
xã hội chủ nghĩa
chế độ
tư bản chủ nghĩa
chế độ
chiếm hữu nô lệ
Dân chủ XHCN
Chính thức được xác lập sau
CMT10 Nga
Bản chất
là chế độ dân chủ vì
lợi ích của đa số
dân chủ trên
lĩnh vực kinh tế
là
cơ sở
Chính trị
chủ yếu là thực hiện quyền lực và lợi ích của
toàn thể nhân dân
, trong đó có giai cấp công nhân
mang tính
nhất nguyên
về chính trị: do duy nhất 1 ĐCS lãnh đạo
vừa có
bản chất GCCN
, vừa có
tính nhân dân
rộng rãi,
tính dân tộc
sâu sắc
Kinh tế
dựa trên
chế độ sở hữu xã hội
về những
tư liệu sản xuất chủ yếu
của toàn xã hội đáp ứng sự ptr ngày càng cao...
phân phối lợi ích theo
kết quả lao động
là chủ yếu
chỉ được bộc lộ đầy đủ qua
1 quá trình ổn định
chính trị, ptr sx và nâng cao đs toàn xã hội
Tư tưởng - Văn hóa - Xã hội
lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin làm chủ đạo
kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại
dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần, nâng cao trình độ văn hóa, có đk để ptr cá nhân
có sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân, tập thể và toàn xã hội
Nhà nước XHCN
Sự ra đời
từ nguyện vọng, mong muốn của nhân dân
mâu thuẫn giữa quan hệ sx tư bản tư nhân về tư liệu sx ngày càng gay gắt => mâu thuẫn sâu sắc giữa gc tư sản và vô sản
do sự xuất hiện của
chế độ tư hữu
và
sự phân chia giai cấp
GC vô sản đc trang bị vũ khí lí luận là chủ nghĩa Mác - Lênin
yếu tố dân tộc và thời đại
là
kết quả của cuộc CM
do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của ĐCS
Bản chất
Chính trị
mang bản chất GCCN, có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng và ND lao động
là sự
thống trị
của
đa số với thiểu số
giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và tâng lớp gc khác.
Kinh tế
chịu sự quy định của
cơ sở kinh tế
của XH XHCN, không còn tồn tại về quan hệ sx bóc lột
vừa là 1 bộ máy chính trị - hành chính, 1 cơ quan cưỡng chế, vừa là 1 tổ chức quản lí kinh tế - XH của nhân dân lao động
Văn hóa, xã hội
sự phân hóa giai cấp được thu hẹp
các giai cấp bình đẳng tiếp cận nguồn lực và cơ hội phát triển
xây dựng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, đồng thời mang bản sắc riêng của dân tộc.
Chức năng
Phạm vi tác động
đối nội
đối ngoại
Lĩnh vực tác động
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội...
Tính chất quyền lực
giai cấp (trấn áp)
xã hội (tổ chức và xây dựng)
MQH giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
DCXHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hđ của nhà nước XHCN
kiểm soát 1 cách có hiệu quả quyền lực của nhà nước
ngăn chặn sự tha hóa của quyền lực nhà nước
người dân có đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình qua việc lựa chọn công bằng người đại diện cho quyền lợi vào bộ máy nhà nc
Nhà nước XHCN là công cụ qtr để thực thi quyền làm chủ của ng dân
là
công cụ bạo lực
ngăn chặn có hiệu quả các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của ng dân
là thiết chế tổ chức có hiệu quả việc XD xã hội mới
DCXHCN ở Việt Nam
Đại hội VI của Đảng (năm 1986)
đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, nhấn mạnh phát huy dân chủ
Bản chất
Dân chủ trực tiếp
Ng dân tham gia vào bầu cử, các cuộc vấn đáp Quốc hội với cử tri
Ng dân tham gia kiểm soát hđ của bộ máy nhà nước
Dân chủ gián tiếp
bầu chọn ng vào bộ máy nhà nước
Quốc Hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước
quyền lực
thống nhất
, có sự
phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nc (
tư pháp, hành pháp, lập pháp
)
lập pháp
được hiểu quyền thuộc về toàn thể nhân dân, được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân là Quốc hội.
hành pháp
là việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập thông qua cơ quan Chính phủ.
Cơ quan
tư pháp
chính là hệ thống tòa án để xử lý những hành vi vi phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp.
Được xác lập sau CMT8 (1945)
Nhà nước pháp quyền XHCNVN
Quan niệm:
là kiểu nhà nước mà ở đó ng dân đc
giáo dục về pháp luật, hiểu biết, tuân thủ
; hđ của nhà nc đc phân quyền rõ ràng theo
nguyên tắc bình đẳng
, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân
Đặc điểm
Nhà nước
của dân, do dân, vì dân
HĐ dựa trên
cơ sở Hiến pháp & pháp luật
Quyền lực NN
thống nhất
, có sự
phân công rõ ràng
,
phối hợp nhịp nhàng
dưới sự kiểm soát của 3 cơ quan:
lập, hành, tư.
Nhà nước là
công cụ chủ yếu
để ĐCSVN định hướng đi lên CNXH
Do
ĐCS lãnh đạo
(điều 4/HP2013) nhưng HĐ đc
giám sát bởi nhân dân
Tôn trọng quyền con người,
quyền dân chủ
Tổ chức và HĐ bộ máy theo
nguyên tắc tập trung dân chủ
, dù có sự phân công nhưng đảm bảo quyền lực
thống nhất
dưới sự chỉ đạo của TW
Định hướng phát huy DCXHCN
Hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng XHCN
XD
ĐCSVN
trong sạch, vững mạnh (xây dựng nền DCXHCN)
XD
nhà nước pháp quyền XHCN
vững mạnh (thực thi DCXHCN)
Nâng cao vai trò
của các
tổ chức chính trị - xã hội
XD & từng bước
hoàn thiện hệ thống giám sát, phản biện XH
, phát huy
quyền dân chủ
Định hướng XD & hoàn thiện Nhà nước PQXHCN
XD nhà nước PQXHCN
dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cải cách thể chế và phương thức hoạt động
của nhà nước
XD đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
Đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm