Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Segmentation - Target - Positioning - Coggle Diagram
Segmentation - Target - Positioning
Khái quát về STP
3 bước tìm kiếm khách hàng
Xác định thị trường mục tiêu
Sử dụng các công cụ giao tiếp tìm kiếm khách hàng
Xác định giá trị các khách hàng
Mục tiêu của Marketing
Đáp ứng nhu cầu khách hàng
Thực hiện các mục tiêu marketing
3 giai đoạn phát triển của tư duy và ứng dụng marketing đáp ứng nhu cầu - mong muốn của khách hàng
Marketing đại trà
Marketing đa dạng hóa
Marketing mục tiêu
Chiến lược marketing nhằm đáp ứng thị trường mục tiêu
Marketing không phân biệt
Tập trung vào những điểm đồng nhất trong nhu cầu
Thiết kế một sản phẩm, soạn thảo một chương trình mà có thể lôi kéo được số lượng khách hàng đông đảo nhất
Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí --> có hiệu quả ở những thị trường nhạy cảm về giá
Nhược điểm: không dễ dàng để tạo ra một nhãn hiệu có khả năng đáp ứng tốt mọi giới khách hàng --> cạnh tranh gay gắt
Thích hợp với thị trường
Nhỏ tới mức DN làm marketing theo tỷ lệ nào đó sẽ không mang lại lợi nhuận
Người tiêu thụ sản phẩm với số lượng nhiều chiếm tỷ trọng lớn đến mức khiến họ trở thành thị trường mục tiêu duy nhất
Marketing phân biệt
Tham gia vào những đoạn thị trường và soạn thảo những chương trình marketing phân biệt cho từng đoạn
Ưu điểm: đáp ứng nhu cầu và ước muốn đa dạng của thị trường, tăng doanh số bán và thâm nhập sâu hơn vào nhiều đoạn thị trường
Nhược điểm: Chi phí cao
Marketing mục tiêu
Ưu điểm
Phục vụ tốt doanh nghiệp có nguồn lực hạn chế
Phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực
Chiến lược phân đoạn thị trường
Khái niệm
Là phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm khách hàng khác nhau trên cơ sở về nhu cầu, ước muốn và hành vi
Đoạn thị trường
Là tập hợp những khách hàng có nhu cầu, ước muốn và hành vi tương tự nhau vào thành một nhóm để đáp ứng họ bằng 1 chương trình marketing mix
Thị trường mục tiêu
Là một hoặc vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn để tập trung mọi nỗ lực marketing
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Là quá trình lựa chọn những đoạn thị trường mà DN cho là phù hợp với chiến lược kinh doanh của DN
Lợi ích của phân đoạn thị trường
Giúp hiểu thị trường thấu đáo hơn
Định vị thị trường chính xác
Hoạch định 4P có hiệu quả
Hiệu quả nguồn lực marketing cao
Yêu cầu của phân đoạn thị trường
Đo lường được
Quy mô đủ lớn
Phân biệt được
Nhận dạng được
Có thể tiếp cận được
Các tiêu thức phân đoạn thị trường
Tiêu thức địa lý
Tiêu thức nhân khẩu học
Tiêu thức tâm lý
Tiêu thức hành vi
Tiêu chí mức độ trung thành
Tiêu chí sẵn sàng mua
Tiêu chí thái độ
Chiến lược phân đoạn thị trường
Theo mức độ phân mảnh thị trường
Phân đoạn đơn thức: theo 1 tiêu chí duy nhất
Phân đoạn đa thức: theo nhiều tiêu chí khác nhau
Theo quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu
Phân đoạn thị trường hiện có
Phân đoạn thị trường tiềm năng
Chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu
3 tiêu chuẩn đánh giá thị trường
Quy mô và tốc độ tăng trưởng
Cơ cấu thị trường
Mục tiêu và nguồn lực công ty
Các bước lựa chọn thị trường mục tiêu
Lựa chọn yếu tố đo lường sức hấp dẫn của đoạn thị trường và vị thế cạnh tranh của DN
Đánh giá sức mạnh hiện tại của DN và độ tiềm năng của thị trường mục tiêu
Xác định tầm quan trọng của từng yếu tố đo lường mức độ hấp dẫn của thị trường và vị thế cạnh tranh của DN
Đánh giá vị trí hiện tại của từng đoạn thị trường, dự báo xu hướng tương lai
Quyết định lựa chọn các đoạn thị trường phù hợp
Các yếu tố ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của thị trường mục tiêu
Yếu tố thị trường: quy mô, tỷ lệ tăng trưởng, giai đoạn chu kỳ sống, nhạy cảm về giá,...
Yếu tố kinh tế và công nghệ: Rào cản gia nhập, rút lui; khả năng sử dụng công nghệ, yêu cầu đầu tư, lợi nhuận biên
Yếu tố cạnh tranh: Cường độ, chất lượng, đe dọa ngành thay thế
Yếu tố môi trường: biến động kinh tế, chính trị, xã hội
Các nhân tố ảnh hưởng đến sức mạnh của doanh nghiệp
Vị trí hiện tại: Thị phần
Vị trí về công nghệ và kinh tế: Chi phí tương đối, sử dụng năng lực, công nghệ
Hồ sơ năng lực: Năng lực quản lý, sức mạnh marketing,...