Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
:forbidden:BÀI 5: HTTT TRONG QUẢN LÝ KHO HÀNG :forbidden: - Coggle Diagram
:forbidden:
BÀI 5: HTTT TRONG QUẢN LÝ KHO HÀNG
:forbidden:
PHẦN 2: MIS & CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ KHO HÀNG
2.2 Công nghệ Bar code & QR Code
2.2.1 Bar Code (Mã vạch):
Khái niệm: là một chuỗi các thanh màu đen và trắng song song, cả hai chiều rộng khác nhau, có chuỗi đại diện cho các chữ cái hoặc số.
Trình tự các vạch đen này là một mã mà máy quét có thể dịch thành thông tin quan trọng.
Được sử dụng để xác định hàng hóa nhập và xuất bằng cách đặt mã vạch tại các vị trí chiến lược.
Ưu điểm:
Tiết kiệm nhân lực
Cho phép truy cập nhanh hơn vào thông tin trên hệ thống
Cải thiện dịch vụ khách hàng
Giảm tồn kho hàng cũ và hàng giảm giá trị
Hạn chế:
Mã phải đặt rất gần với máy đọc.
Khoảng cách là một cân nhắc quan trọng.
Có phần hạn chế nếu sử dụng tần suất cao (mức độ truyền & số lần đọc mã quá nhiều).
2.2.2 QR Code:
Khái niệm:
Không giống mã vạch, QR là một định dạng 2D.
Các mã vạch gắn dữ liệu với những đường đen và những khoảng trống màu trắng.
Mã QR chứa dữ liệu dạng hình ảnh, điều này có nghĩa có thể lưu trữ nhiều dữ liệu cho cùng một mã.
Ưu & nhược điểm:
QR code không tốn kém nhiều chi phí,
Đầu đọc hoặc máy quét phải được đặt gần mã khi thao tác
2.7 Hệ thống quản lý kho hàng (WMS)
2.7.1 Giới thiệu Hệ thống quản lý kho hàng_WMS:
Hệ thống quản lý kho (WMS) là một ứng dụng phần mềm, được thiết kế để hỗ trợ và tối ưu hóa chức năng kho và Quản lý trung tâm phân phối.
Tạo điều kiện quản lý trong việc lập kế hoạch hàng ngày, tổ chức, nhân sự, chỉ đạo và kiểm soát việc sử dụng các nguồn lực sẵn có, để di chuyển và lưu trữ tài liệu vào, trong và ngoài kho, đồng thời hỗ trợ nhân viên trong việc vận chuyển và lưu trữ tài liệu và xung quanh một nhà kho.
Việc đầu tư WMS thường xuất phát từ nhu cầu hỗ trợ tăng trưởng bán hàng hoặc cải thiện hiệu suất và đôi khi cả hai.
Sử dựng Hệ thống quản lý kho (WMS) giúp quản lý hiệu quả các qui trình, các hoạt động trực tiếp tại kho, bao gồm:
Nhận hàng
Định vị hàng hoá trong kho
Xuất hàng
Kiểm tra hàng hoá
-Hỗ trợ thông tin liên lạc bằng sóng Radio (RFID) cho phép truyền dữ liệu theo thời gian thực giữa hệ thống và nhân viên kho.
.- Tối đa hóa không gian chứa hàng và giảm thiểu các thao tác thông qua các qui trình xếp hàng tự động tại kho.
2.7.3. Các lợi ích của Hệ thống quản lý kho hàng_WMS:
Loại bỏ hàng tồn kho _Elimination of Physical Inventory
Loại bỏ kiểm tra đơn hàng _Elimination of Order Checking
Cải thiện hiểu quả vận hành và giảm thiêu nhân viên _Improves Operator Efficiency & Reduction of staff
Cải thiện độ chính xác của đơn hàng _Improved Order Accuracy
Giảm lượng hàng tồn kho, giảm sự thiếu hụt hàng _Reduction in Inventory, Reduced Backorders
Cải thiện dịch vụ khách hàng _Improved Customer Service
Cải thiện hệ số quay vòng hàng tồn kho _Improved Inventory Turns
Cải thiện môi trường làm việc _Improved Work Environment
Improved Supplier Relationships
Giảm thiểu các lỗi đơn hàng Reduced Order Errors
Cải thiện kiểm soát chất lượng _Improved Quality Control
2.7.2 Các tính năng của hệ thống quản lý kho hàng_ WMS :
Do quy trình cung ứng hàng hóa luôn đi qua kho hàng tổng (kho phân phối),Theo quy trình quản lý hàng tồn kho:Nhập hàng → Hàng tồn kho → Luân chuyển hàng hóa trong nhà kho → Chuyển đổi trạng thái lưu kho → Xuất kho. Nhà quản lý phải theo dõi hàng tồn kho và đảm bảo rằng các sản phẩm được sắp xếp, bốc dỡ và chuyển đi một cách hợp lý và hiệu quả.
Phần mềm quản lý kho (WMS) giúp người sử dụng nâng cao hiệu quả của các hoạt động nghiệp vụ kiểm soát hàng tồn kho.
Cung cấp cho nhà quản lý các công cụ để phân tích hàng lưu kho và lên kế hoạch điều chuyển hàng tồn hay bổ sung thêm.
Phần mềm WMS được xem là một phần quan trọng của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng tổng thể khi được sử dụng song song với phần mềm quản lý vận chuyển (TMS).
Các chức năng cốt lõi của WMS là giúp nhà quản lý và nhân viên quản lý hàng tồn kho thông qua các nghiệp vụ kho như:
tiếp nhận hàng(receiving)
đưa hàng lên kệ (put away)
bốc dỡ (picking)
bốc xếp (packing)
vận chuyển (shiping).
Các đơn vị lưu trữ cá nhân (SKU: Stock Keeping Unit = Đơn vị phân loại hàng tồn kho = Mã hàng hóa) được xử lý và lưu trữ.
Vị trí lưu kho.
Tỷ lệ năng suất lao động dự kiến theo chức năng hoặc hoạt động.
Tổng hợp các chức năng (functionalities) của WMS gồm:
Kiểm soát hàng tồn kho_Inventory Control
Quản lý vị trí lưu trữ _Storage Location Management
Kiểm soát chất lượng _Quality Control
Lựa chọn đơn hàng _Order Selection
Bổ sung hàng tồn kho tự động _ Automatic Inventory Replenishment
Nhận hàng/ Gửi hàng _Receiving/Shipping
Năng suất vận hành kho _Operator Productivity
Tạo báo cáo _Report Generation
2.3 Công nghệ RFID
2.3.1 Khái niệm:
• RFID viết tắt của Radio Frequency Identication – Mã định danh truyền bằng sóng radio.
• RFID được áp dụng phổ biến trong hoạt động kho hàng.
2.3.1 Cấu tạo:
RFID có 2 bộ phận chính:
• RFID Reader (Bộ phận thu/phát sóng và đọc thông tin phản hồi) bao gồm bộ phận thu/phát sóng, ăngten, bộ mạch. Thường được gắn cố định hay di động tuỳ theo mục đính sử dụng.
• RFID Tag (Bộ phân lưu trữ thông tin và phát sóng phản hồi) bao gồm chip và Ăng‐ten được gắn trên sản phẩm.
Ngoài ra, RFID cần có thêm hệ thống xử lý dữ liệu (Computer) để hiện thị thông tin nhận về.
2.3.3 Hệ thống RFID:
•Ăngten: chuyển sóng RF giữa reader & tag
•Đầu đọc: Gửi vùng sóng từ trường tầm thấp và nhận sự trao đổi sóng RF từ tag và chuyển dữ liệu vào hệ thống quản lý để xử lý.
•Tag: chứa đư liệu về 1 item, tag có thể chủ động, thụ động hoặc bán thụ động. Ăngten của tag sẽ chuyển dữ liệu sang reader.
2.3.4 Ưu và nhược điểm của RFID:
2.3.4.2 Nhược điểm :
•Chi phí đầu tư công nghệ cao
•Mức độ hiệu quả đối với doanh nghiệp Việt Nam thấp
•Cần nhân lực có trình độ chuyên môn cao
2.3.4.1 Ưu điểm :
•Giảm thiểu thời gian cho các hoạt động trong kho hàng như: kiểm đếm, nhập và truy xuất dữ liệu,...
•Độ chính xác cao
•Hạn chế tác động của rào cản vật lý trong kiểm đếm.
•Tiết kiệm chi phí nhân công
•Giảm thiểu các rủi ro chấn thương và tai nạn trong hoạt động kho hàng
2.1 Tổng quan hệ thống thông tin & công nghệ Kho hàng
Thông tin là cần thiết để giúp nhân viên kho đưa ra quyết định sáng suốt. Các thuộc tính của thông tin là:
Tần số
Chi tiết
Sự chính xác
Hệ thống các tài liệu chứng từ trong kho hàng được mô tả thông qua “Lưu trình hàng hóa và các tài liệu”.
Vai trò của Hệ thống công nghệ thông tin trong kho: là rất quan trọng, vì vậy ta cần thiết lập một hệ thống trao đổi thông tin nội bộ kho.
2.5 Công nghệ Tracking & Inventory Visibility
2.5.1 Tracking Invisibility
(theo dõi đơn hàng)
− Tracking visibility có khả năng cung cấp thông tin cho khách hàng biết về tình trạng đơn đặt hành của họ, giúp hiển thị hầu hết các thông tin bao gồm:
• Số đơn hàng (Order number)
• Số tham chiếu khách hàng (Customer reference number)
• Số theo dõi (Tracking number)
• Thông tin liên hệ của người quản lý đơn hàng (Order manager contact inf. )
• Tình trạng thanh toán (Billing information status)
• Bảng báo giá (Quotation)
• Ngày nhận đơn đặt hàng (Order receipt date)
• Ngày ký hợp đồng, Ngày giao hàng, Ngày yêu cầu của khách hàng (Contract date, ship date, ship complete date, customer request date)
2.5.2 Inventory Invisibility (theo dõi tồn kho)
Là một hệ thống có tính năng hiển thị lượng hàng tồn kho chính xác
Khi có một hệ thống kiểm kê tốt sẽ cho phép công ty biết được lượng hàng tồn kho trước khi ký hợp đồng hay nhận đơn đặt hàng của khách
Tính năng hiển thị hàng tồn kho này có thể đạt được thông qua sử dụng hệ thống quản lý tồn kho (WMS)
2.6 Công nghệ tự động_Robot
2.6.1 Tự động hóa Kho hàng:
sử dụng các khung kệ chứa hàng có khả năng nâng cấp, tự vận hành và cải tạo sức chứa một cách dễ dàng.
mọi thứ sẽ được kết hợp với ROBOT cấp và lấy hàng tự động, xe tự hành AGV, cầu trục, băng tải để di chuyển hàng hóa sang các dây chuyền đóng gói
phần mềm điều khiển và lưu trữ thông tin. Hệ thống này gần như không sử dụng sức lao động của con người.
2.6.2 Một số công nghệ tự động trong Kho hàng:
− Việc vận hành một bộ máy bằng Robot giúp tăng độ chính xác và tăng năng suất của dây chuyền. Và điều này cũng không ngoại lệ đối với kho hàng.
− Đã có nhiều công ty xung phong trong lĩnh vực ứng dụng robot trong quản lý kho hàng.
-Đôi khi những Cobot này được tích hợp vào AMR/ AGV để tạo thành một bộ điều khiển di động có thể là một hệ số nhân lực cho thao tác cobot và tính di động của AMR/AGV.
− Một số công nghệ tự động hóa trong kho hàng có thể kể đến hiện nay là:
Robot cộng tác_Cobot: ot: là các giải pháp tự động được thiết kế để làm việc cùng với lực lượng lao động con người, giúp công việc trở nên dễ dàng hơn
Robot di động_AMR: Khi làn sóng công nghiệp 4.0 nổ ra thì cũng là lúc các nhà máy ngày càng áp dụng tự động hóa vào dây chuyền sản
Robot tự hành_AVG: là một dạng Robot vận chuyển hàng hóa tự động đang có mặt trên hầu khắp các nhà máy thông minh (Smart Factory) nói chung và hệ thống logistic trên toàn thế giới nói riêng.
Robot vận chuyển pallet: Nhiều tổ chức đang chuyển sang sử dụng robot vận chuyển pallet.
Hệ thống AS/RS: là hệ thống lưu trữ và truy xuất, xuất kho tự động bao gồm hệ thống băng tải tự động, băng tải cấp hàng, hệ thống nâng hạ, cẩu trục... đã xuất hiện trong nhiều năm
2.4 Công nghệ Pick by light & Pick by voice
2.4.1 Pick to light
2.4.1.2 Pick-to-light:
•Người sử dụng sẽ dùng mã vạch để quét hành hoá cần lấy, số lượng, chủng loại,...
•Dữ liệu sẽ được hệ thống xử lý và trả kết quả. Hệ thống đèn ở những vị trí hàng cần lấy sẽ phát sáng và hiển thị số lượng cần lấy.
•Công việc của người nhân viên lúc này chỉ là đi lấy hành ở những nơi có tín hiệu
2.4.1.1 Giới thiệu về Lightning-Pick (L-Pick):
•Đây là phương pháp sử dụng hệ thống ánh sáng để quản lý kho hàng, được phát triển bơi công th AIOI System
•Công nghệ Lightning Pick bao gồm Pick-to-light và Put-to-light
•L-Pick sẽ sử dụng một hệ thống đèn để xác định vị trí của hàng hoá cần lấy hoặc đặt
2.4.1.2 Pick-to-voice
Tên gọi khác là "Voice directed"
Đây là phương pháp quản lý kho hàng bằng giọng nói
Nhân viên kho hàng sẽ sử dụng 1 micro và tai nghe pháy tín hiệu âm thanh hướng dẫn việc soạn hàng
Điều này giúp giải phóng nhân viên kho khỏi việc sử dụng giấy tờ trong lúc làm việc, nâng cao hiệu suất của công việc
So với phương pháp Pick-to-light, Pick-to-voive được đánh giá là có khả năng tương thích cao hơn với nhiều loại kho hàng ( Lý do là Pick-to-light đòi hỏi kho hàng của bạn phải được lắp đặt một hệ thống ánh sáng để hoạt động)
PHẦN 1: KHO HÀNG & TRANG THIẾT BỊ KHO HÀNG
1.2 Nguyên tắc đầu tư trang thiết bị Kho hàng
khi xem xét bố trí hoặc thiết kế kho ta cần xem xét về mục đích của kho. Cũng như dựa trên các yếu tố logistics trong và ngoài của doanh nghiệp để có thể đưa ra quyết định về số lượng và vị trí của kho.
Ngoài ra, liên quan đến các yêu cầu thiết kế về cấu trúc và quy mô của từng kho riêng lẻ, một số điều quan trọng nhất cần lưu ý là chiến lược cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp, đặc điểm của sản phẩm và các loại hoạt động dự kiến sẽ tiến hành trong kho
Tiếp đến, khi thiết kế mặt bằng kho, các yếu tố về Flow (dòng chảy), Accessibility (khả năng tiếp cận) và Space (không gian) phải được cân bằng để cho phép nhu cầu Throughput (thông lượng), nghĩa là khối lượng hàng hóa đi qua và các tham số thời gian phải được đáp ứng.
Cuối cùng đó chính là hướng đến việc thiết kế một kho hàng “xanh” thân thiện với môi trường và đồng thời đáp ứng đầy đủ việc tối ưu hóa hiệu suất cho chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
1.3 Danh mục trang thiết bị trong Kho hàng
1.3.1 Giá kệ hàng (Racks):
Tận dụng được thể tích kho
Cố định vị trí hàng hóa trong kho
Giảm thời gian lựa chọn hàng hóa
Đảm báo tự động hóa kho hang
Đảm báo an toàn công tác kho nhờ ổn định vững chắc vị trí hàng hóa
Phân loại: Kệ thanh ngang, kệ pallet, kệ công‐xon, kệ dốc, kệ liên tầng, kệ băng tải, kệ di động,…
1.3.2 Công cụ nâng & hạ (Lift tools):
Công dụng: là các thiết bị nâng hạ
Phân loại: Kích, tời, pa‐lăng, sàn nâng (dock leveler), …
1.3.4 Thiết bị xử lý hàng hóa:
Công dụng: cân, đong, đo, đóng gói hàng hóa.
Các loại thiết bị: máy đóng gói pallet (thủ công & tự động), máy dán nặp thùng, máy đóng ghim, thiết bị cân đong các loại.
1.3.5 Băng chuyền (Conveyors):
Công dụng: là thiết bị xếp dỡ hoạt động liên tục để di chuyển hàng theo phương nằm ngang, nghiêng, hay thẳng đứng.
Phân loại băng chuyền: băng chuyền tấm mềm/ tấm cứng, băng chuyền con lăn, băng chuyền phân loại hàng hóa, băng chuyền trục vít,…
1.3.3 Xe nâng & chuyển hang (Forklifts):
Công dụng: dùng đẩy hàng, nâng hàng, chuyển hàng
Các loại: Xe đẩy (tay), xe nâng – hạ hàng hóa (động cơ), xe xếp‐dỡ hàng hóa, Reach truck, Truck‐mounted forklifts, …
1.3.6 Thiết bị tự động hóa kho hàng
Unit‐load AS/ RS
Main on board AS/ RS
Máy quét mã vạch
Máy in nhãn
Thermal priter (máy in nhiệt)
Thermal Transfer printers (máy in truyền nhiệt)
1.3.7 Thiết bị vệ sinh kho hàng:
Máy dọn sàn: máy rửa sàn nhà, máy hút rác chân không, máy có chổi lông kim loại,…
Lưu ý khi chọn máy: loại vết bẩn trên sàn, và không gian dọn (mái che, hoặc mở)
1.1 Khái niệm & chức năng của Kho hàng trong Logistics & QLCCU
Kho hàng trong logistics là nơi chứa đựng, lưu trữ và bảo quản các các loại nguyên vật liệu và các mặt hàng hóa bán thành phẩm, thành phẩm để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh và cung ứng cho khách hàng.Kho hàng là nơi được xây dựng với chức năng chứa hàng, lưu trữ hàng hóa. – Nhà kho chứa đồ gia đình thường có thiết kế, xây dựng đơn giản
Gom hàng: Các loại hàng hóa hay nguyên liệu được vận chuyển nhập từ các nơi khác nhau sẽ được tập kết tại 1 nơi gọi là kho hàng. Sau đó sẽ được di rời, luân chuyển đến nơi cần thiết.
Hiệu quả kinh tế: Kho hàng, kho bãi mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Các chi phí như vận chuyển, giao hàng đi nước ngoài và vận chuyển được giảm mạnh khi có kho hàng.
Đáp ứng nhu cầu khách hàng nhanh hơn: Tất cả hàng hóa được lưu giữ cùng một nơi, có thể truy cập bất cứ thời gian nào thích hợp để đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng.
Giữ hàng hóa an toàn: Vai trò của kho hàng, kho bãi là bảo vệ hàng hóa an toàn cho doanh nghiệp. Các kho hàng sẽ có cả nhân viên an ninh và công nghệ bảo mật để đảm bảo hàng hóa được lưu trữ cẩn thận và an toàn nhất, không xảy ra các sự cố mất mát.
Phối hợp các loại mặt hàng: Kho hàng, kho bãi có chức năng trong chuỗi cung ứng là phối hợp tách ghép các mặt hàng thành từng loại theo nhu cầu đơn hàng đảm bảo sẵn sàng hàng hóa trong việc vận chuyển xuất khẩu.
Tập trung hóa các sản phẩm: Với việc tập trung tất cả hàng hóa, sản phẩm ở một nơi, doanh nghiệp sẽ có thời gian dễ dàng hơn trong việc nhận, lưu trữ và phân phối hàng hóa giúp giảm chi phí vận chuyển hiệu quả.